Thực tiễn kinh nghiệm
Pháp luật một số quốc gia về xử hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và tham khảo cho Việt Nam
(PLBQ). Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ là những nước có hệ thống sở hữu trí tuệ phát triển và điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam, là cơ hội để chúng ta rút ra những giá trị tham khảo cho pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền quyền đối với nhãn hiệu.
Nhận diện rủi ro và một số vấn đề pháp lý khi xuất khẩu hàng hóa và thanh toán quốc tế
Chính phủ Việt Nam đang tích cực hỗ trợ doanh nghiệp và tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại quốc tế, nổi bật là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) để đưa các ngành sản xuất của Việt Nam dần trở lại với thị trường kinh tế của thế giới sau đại dịch Covid-19. Trong đó, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt được đẩy mạnh nhằm cân bằng cán cân xuất nhập khẩu và tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho nền kinh tế. Trước bối cảnh đó, chúng tôi cho rằng việc trang bị một số kiến thức cơ bản cho doanh nghiệp để nhận biết các rủi ro pháp lý khi xuất khẩu hàng hoá và thanh toán quốc tế là điều vô cùng cần thiết.
Quy định pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh trong các giao dịch M&A
(PLBQ) - Luật Cạnh tranh năm 2018 qui định rõ một số nhóm hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh. Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh có thể bị áp dụng một số biện pháp nhằm khắc phục hậu quả, trong đó có biện pháp phải chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua; giá bán hàng hóa, dịch vụ trong hợp đồng của DN hình thành sau tập trung kinh tế. Luật cũng đưa ra các ngưỡng để DN có nghĩa vụ, trách nhiệm phải thông báo về tập trung kinh tế, nhằm ngăn ngừa những yếu tố tiềm ẩn khi hình thành vị trí thống lĩnh hay độc quyền do các giao dịch mua bán sáp nhập DN mang lại.
Pháp luật một số quốc gia về xử hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và tham khảo cho Việt Nam
(PLBQ). So với thế giới, pháp luật bảo hộ về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở Việt Nam còn nhiều điểm cần sửa đổi, bổ sung.
Thẩm định tính pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ trong thương vụ M&A
(PLBQ). M&A (Mergers and Acquisition) là hoạt động sáp nhập và mua bán nhằm giành quyền kiểm soát doanh nghiệp thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó.
Bài học rút ra từ việc hợp tác thương hiệu
(PLBQ). Hợp tác giữa các thương hiệu là một trong những chiến lược tiếp thị được nhiều tập đoàn và công ty trên thế giới áp dụng để tạo ra những sản phẩm đặc biêt, tiếp cận lượng khách hàng mới cũng như chia sẻ các nguồn lực để cùng nhau phát triển.
Bài học về vấn đề quản trị tài sản trí tuệ tại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
(PLBQ). Các nghiên cứu của WIPO cho biết, khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ biết cách quản trị tài sản trí tuệ thì thành tựu kinh tế đạt được sẽ tốt hơn và tăng trưởng cao hơn.
Góp vốn kinh doanh bằng nhãn hiệu, sáng chế cần lưu ý những gì?
Trước thời đại công nghệ, khoa học ngày càng phát triển, tài sản góp vốn không chỉ tập trung vào tài sản hữu hình mà còn cả tài sản vô hình như nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế công nghiệp.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam với vấn đề thương mại hóa tài sản trí tuệ
Trong bối cảnh hiện nay, thương mại hóa tài sản trí tuệ là một đòi hỏi tất yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Rủi ro, bất cập khi khai thác công nghệ thông qua hình thức góp vốn
(PLBQ). Khi tốc độ của khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ thì việc góp vốn hiện nay vào các doanh nghiệp không còn chỉ tập trung vào tài sản hữu hình nữa mà còn cả tài sản vô hình như giá trị công nghệ.
Nhãn hiệu 3 chiều trong pháp luật quốc tế và đề xuất cho Việt Nam
Nhãn hiệu 3 chiều trong pháp luật quốc tế và những khó khăn khi đăng ký bảo hộ
Nhãn hiệu 3 chiều (three-dimensional trademark hoặc 3D trademark) được xem là một trong các loại nhãn hiệu phi truyền thống theo cách...
Vi phạm bản quyền hình ảnh bị phạt như thế nào?
Hình ảnh là loại hình tác phẩm được công chúng sử dụng phổ biến nên rất dễ xảy ra tình trạng vi phạm bản quyền. Để khắc phục và hạn chế việc vi phạm bản quyền hình ảnh, mức xử phạt cho hành vi này được quy định khá cao.
Từ các vụ kiện và những chính sách chống độc quyền mới của các nước: Một số gợi mở cho Việt Nam
(PLBQ) - Các công ty lớn về công nghệ như Apple, Google, Facebook, Amazon, Alibaba… thời gian qua bị nhiều quốc gia trên thế giới kiểm soát chặt chẽ hơn thông qua một loạt quy định và những vụ kiện nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm về chống độc quyền. Qua đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình hoàn thiện chính sách pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Tham vấn chính sách, quy định kinh doanh của doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp trên môi trường điện tử
Đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện cơ chế, hệ thống thông tin của Cổng tham vấn, các chuyên gia mong muốn khắc phục được các tồn tại trước đây và trở thành kênh tham vấn thuận tiện, hữu dụng nhất khi cơ quan nhà nước tham vấn ý kiến doanh nghiệp, người dân.