Bảo hộ
Thủ tục hủy bỏ hiệu lực một văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
(PLBQ). Tại Việt Nam, một nhãn hiệu được pháp luật bảo hộ chỉ khi nhãn hiệu đó được cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hay Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là văn bản nhằm xác lập quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân đối với nhãn hiệu.
Cục Sở hữu trí tuệ - 39 năm xây dựng và phát triển
Trong 39 năm qua, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) đã đồng hành cùng doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ quyền SHTT...
Chế phẩm “đánh thức” hạt giống
Được ví như “sữa mẹ” cho thực vật, chế phẩm xử lý hạt giống ứng dụng công nghệ nano của PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các đồng nghiệp...
Bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài: Không để doanh nghiệp chông chênh
Thống kê của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cho thấy, hiện nay, các nhãn hiệu đăng ký nội địa là khoảng 50.000 đơn/năm, nhưng chỉ có khoảng 280 đơn yêu cầu đăng ký quốc tế.
Kết quả hoạt động khai thác và vận hành Nền tảng Dữ liệu và dịch vụ sở hữu công nghiệp (Nền tảng IPPlatform) trong tháng 06/2021
Thống kê truy cập Nền tảng IPPlatform trong tháng 06/2021 cho thấy số lượng khách truy cập (Visitors), trang truy cập (Page Views) và khách truy cập lần đầu (First Time Visitors) vẫn được duy trì ở mức cao.
Thủ tục và quy trình đăng ký nhãn hiệu cho cơ quan, tổ chức nhà nước
Cục Sở hữu trí tuệ hướng dẫn thủ tục và quy trình đăng ký nhãn hiệu cho cơ quan, tổ chức nhà nước.
Khai thác thông tin sáng chế để đổi mới công nghệ: Phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer
Thông qua Chương trình phát triển tài sản trí tuệ (Chương trình 68), TS. Hoàng Đức Mạnh (Viện Dược liệu, Bộ Y tế) đã được Bộ Khoa học và Công nghệ đặt hàng giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides từ rau đắng biển để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer.
Công nghệ sấy đông khô của Vinamit: Khát vọng về những sản phẩm nông nghiệp tương lai
Với quan điểm phải tạo ra những sản phẩm nguyên bản, đơn chất và phải "vì sự sống" trong nông nghiệp, ông Nguyễn Lâm Viên - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinamit không một chút băn khoăn hay do dự khi tiêu tốn đến hơn 100 tỷ đồng để nghiên cứu công nghệ sấy đông khô.
Sửa đổi Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý “Buôn Ma Thuột” cho sản phẩm Cà phê
Cà phê nhân Buôn Ma Thuột được Cục Sở hữu trí tuệ đăng bạ là tên gọi xuất xứ hàng hóa số 00004 theo Quyết định số 806/QĐ-SHTT ngày 14/10/2005, được sửa đổi sang Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý theo Quyết định số 1575/QĐ-SHTT ngày 11/5/2020.
Hỗ trợ đăng ký bảo hộ sáng chế 30 triệu đồng/đơn
Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư quy định về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
Bảo hộ tài sản trí tuệ: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao giá trị sản phẩm
Hiện nay, Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động tham gia và đàm phán các Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
Thương mại hóa tài sản trí tuệ: Những điều cơ bản cần biết trước khi thực hiện
Để có được các bước đi phù hợp trong việc thương mại hóa tài sản trí tuệ (TSTT), chủ sở hữu quyền cần nắm vững một số khái niệm rất quan trọng trong quá trình này như: phân tích thị trường, kiểm toán TSTT, định giá TSTT…
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Na Hang” cho sản phẩm chè Shan tuyết
Ngày 23/4/2021, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 1167/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00104 cho sản phẩm chè Shan tuyết “Na Hang”.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bến Tre” cho sản phẩm cua biển
Ngày 14 tháng 4 năm 2021, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 1047/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00102 cho cua biển Bến Tre. Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.