Hội nhập quốc tế
Pháp luật về nhượng quyền thương mại của Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Đề tài Pháp luật về nhượng quyền thương mại của Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam do ThS. Lê Đình Quyết (Khoa luật Thương mại Quốc tế - Đại học Luật Hà Nội) thực hiện.
Kinh nghiệm một số quốc gia về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài - Gợi mở hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, pháp luật Việt Nam đã có những điều chỉnh phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. Tuy nhiên, quy định việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài còn tồn tại một số hạn chế, bất cập, cần sớm nghiên cứu sửa đổi.
Góp ý thuế tối thiểu toàn cầu: Một góc nhìn từ quy định của Luật Đầu tư
Thuế tối thiểu toàn cầu (Global Minimum Tax, “GMT”) hiện nay đã không còn là thuật ngữ xa lạ tại Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ tập trung đề xuất một số giải pháp, chính sách dành cho doanh nghiệp mà Việt Nam có thể áp dụng bổ sung, sau khi đã nội luật hóa các chính sách thu thuế, dưới góc nhìn của Luật Đầu tư 2020.
VinFast niêm yết trên Nasdaq và những điều doanh nghiệp Việt cần biết về pháp luật và điều kiện niêm yết chứng khoán ở Mỹ
Ngày 15 tháng 8 năm 2023 – VinFast thuộc Tập đoàn Vingroup đã rung chuông ra mắt trên Nasdaq Global Select Market, chính thức trở thành công ty niêm yết đại chúng có tầm vóc toàn cầu, với vốn hoá hơn 23 tỷ USD. Nhân sự kiện đầu tư kinh doanh quan trọng này, chúng tôi muốn cung cấp một số thông tin về luật chứng khoán và điều kiện niêm yết chứng khoán ở Mỹ để các Doanh nghiệp Việt Nam có dự định IPO tại Hoa Kỳ nên biết.
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong EVIPA: Những điều Doanh nghiệp Việt cần biết
Hiệp định EVIPA ra đời trong bối cảnh tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư tham gia Hiệp định có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Việc nghiên cứu nắm rõ những ưu việt của cơ chế giải quyết tranh chấp trong EVIPA sẽ giúp các bên tận dụng lợi thế và giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra xung đột lợi ích trong đầu tư.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ: Từ kinh nghiệm một số nước và khuyến nghị cho Việt Nam
(PLBQ). Bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng trở nên phức tạp trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và phát triển công nghệ 4.0. Các hành vi xâm phạm về SHTT đang diễn ra ngày càng nhanh hơn, tinh vi hơn, vượt qua cả ranh giới về địa lý và thay đổi hình thức từ môi trường kinh doanh truyền thống lên môi trường thương mại điện tử và internet. Vì vậy việc nghiên cứu từ cách làm thành công của các quốc gia về bảo hộ SHTT, sẽ giúp chúng ta có những giải pháp hiệu quả hơn để hỗ trợ doanh nghiệp Việt trong vấn đề quan trọng này.
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới tổ chức tập huấn chuyên sâu về tra cứu thông tin sáng chế cho các nhà khoa học thuộc thành viên Mạng lưới TISC Việt Nam
Triển khai các hoạt động hỗ trợ Mạng lưới TISC Việt Nam, nhằm hỗ trợ năng lực về sáng chế cho các nhà khoa học thuộc thành viên Mạng lưới, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức hai lớp tập huấn chuyên sâu về tra cứu thông tin sáng chế vào ngày 05-07/12/2022 và ngày 24-26/5/2023.
Khai thác kinh tế tài sản trí tuệ - Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho Việt Nam
Bài viết phân tích kinh nghiệm quốc tế về cách tiếp cận khái niệm tài sản trí tuệ, ý nghĩa khai thác kinh tế tài sản trí tuệ và vai trò của pháp luật sở hữu trí tuệ trong khai thác kinh tế tài sản trí tuệ, từ đó, đưa ra một số giải pháp đối với Việt Nam.
Việt Nam - Hàn Quốc tăng cường hợp tác về sở hữu trí tuệ
Các chương trình, dự án hợp tác đã và đang được Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp Cơ quan Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc (KIPO) triển khai là minh chứng cho sự ủng hộ, quan tâm đặc biệt của Chính phủ Hàn Quốc dành cho hệ thống sở hữu trí tuệ của Việt Nam.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhìn từ góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ một số nước trên thế giới và Việt Nam
(PLBQ) – Nghiên cứu pháp luật sở hữu trí tuệ của nhiều quốc gia trên thế giới đều chưa công nhận trí tuệ nhân tạo (AI) là chủ thể của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay nói cách khác những sản phẩm do AI tạo ra không được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Vấn đề đặt ra là nếu tranh chấp xảy ra thì xử lý như thế nào? đây đang là vấn đề mà các nhà lập pháp nhiều quốc gia đang nỗ lực nghiên cứu và thảo luận.
Xu hướng phát triển các “thành phố điểm đến” ngày càng thịnh hành trên thế giới
Du lịch đang trở lại chu kỳ bùng nổ và các “thành phố điểm đến” đang giúp các quốc gia có thêm lợi thế cạnh tranh trong cuộc đua thu hút du khách. Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc đua này với sự xuất hiện của những điểm đến mới.
Tháo gỡ rào cản pháp lý còn tồn tại để tận dụng triệt để lợi thế mang lại từ việc gia nhập các FTA (bài 3)
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại của Việt Nam đã đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội mới để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và ngược lại. Tuy nhiên cho đến thời điểm này các lợi ích từ ưu đãi thuế quan, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụng được chưa đầy 40%. Những hạn chế đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự bất cập về hành lang pháp lý và chậm tháo gỡ theo lộ trình cam kết
Cân bằng lợi ích giữa quyền của chủ sáng chế đối với dược phẩm và quyền được chăm sóc sức khỏe của công dân khi thực thi cam kết tại EVFTA của Việt Nam
Dưới góc độ của ngành công nghiệp dược phẩm, việc ấn định và thay đổi giá dược phẩm được xem là thuộc quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh quy luật cung cầu của thị trường. Tuy nhiên, dưới góc độ của người bệnh, nhất là những người bị các bệnh hiểm nghèo, phải điều trị trong thời gian dài như HIV/AIDS, ung thư, viêm gan, tim mạch, thận mãn tính…, giá thuốc cao cản trở quá trình chữa bệnh của họ, khiến tính mạng của họ có thể bị đe dọa. Việc cân bằng hợp lý hai quyền này thật sự chưa bao dễ dàng về mặt lý thuyết cũng như trong thực tiễn áp dụng.
WIPO phát động Giải thưởng Toàn cầu 2023 dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
WIPO phát động Giải thưởng Toàn cầu 2023 nhằm tìm ra các ứng viên là những doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) từ khắp nơi trên thế giới đã áp dụng “đổi mới sáng tạo dựa trên sở hữu trí tuệ (IP)” theo những cách đặc biệt để đạt được mục tiêu kinh doanh và đóng góp vào sự phát triển của xã hội.