Nghiên cứu trao đổi
Bất cập trong xác định trách nhiệm của cá nhân, tổ chức với doanh nghiệp khi góp vốn bằng nhãn hiệu, sáng chế
(PLBQ). Hiện nay, việc định giá tài sản góp vốn là nhãn hiệu, sáng chế khi bán đi không đúng với giá trị các bên đã định giá ban đầu gây khó khăn cho việc xác định trách nhiệm của các bên liên quan.
Một số quy định pháp luật của Mỹ liên quan đến công nghệ chuỗi khối Blockchain và tham khảo cho Việt Nam
Việt Nam hiện chưa có hàng lang pháp lý rõ ràng cho công nghệ Blockchain để thúc đẩy sự phát triển, ứng dụng của công nghệ này. Việt Nam cũng đang trong thời kỳ hội nhập cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Để không bỏ lỡ những cơ hội, thách thức trong cuộc cách mạng này, Việt Nam đã tạo môi trường cho việc phát triển, những cái nhìn cởi mở về công nghệ mới, công nghệ chuỗi khối Blockchain qua những buổi hội thảo, trao đổi, những nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm.
Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực thương mại điện tử tại Việt Nam cần tuân thủ các quy định nào?
Với lợi thế về nguồn vốn lớn, nhiều nhà đầu tư nước ngoài hiện nay đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực thương mại điện tử, với mong muốn khai phá một thị trường đầy tiềm năng và hứa hẹn. Pháp luật Việt Nam hiện nay về cơ bản đã có những quy định khá rõ ràng về điều kiện, thủ tục để nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực thương mại điện tử. Trong bài viết này, chúng tôi muốn cung cấp một số lưu ý quan trọng dành cho nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư quan trọng này.
Ảnh hưởng của Luật sửa đổi, bổ sung năm 2022 một số điều của Luật sở hữu trí tuệ tới xác lập quyền sáng chế
Lần đầu tiên, tại Luật SHTT 2022, ngoài cơ chế về ý kiến của người thứ ba đối với đơn đăng ký, còn bổ sung thêm cơ chế phản đối đơn đăng ký SHTT (điều 112a). Theo đó, bất kỳ người thứ ba nào cũng có quyền phản đối việc cấp văn bằng bảo hộ cho đơn đăng ký sáng chế trong thời hạn 9 tháng kể từ ngày công bố.
Độc quyền là gì ? Độc quyền trong luật cạnh tranh, sở hữu trí tuệ
Độc quyền và cạnh tranh là hai hiện tượng có liên quan chặt chẽ với nhau. Khi có chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát triển thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và đem lại lợi ích cho người tiêu dùng thì độc quyền cần phải được loại bỏ.
Từ câu chuyện vươn ra “biển lớn” của VinFast: Cảm hứng cho doanh nghiệp Việt và gợi mở chính sách thu hút FDI
Sự kiện VinFast, đầu năm 2024 phát đi thông cáo báo chí, sẽ đầu tư 2 tỉ USD vào Ấn Độ (thị trường ô tô lớn thứ 3 thế giới) và trước đó từ cuối 2023 trong nỗ lực tìm kiếm thị trường Đông Nam Á, hãng xe điện này đã lên kế hoạch đầu tư đến 1,2 tỷ USD vào Indonesia “trong dài hạn”… đã tạo ra một cú hích tinh thần cho các DN Việt Nam vươn ra “biển lớn”. Có gì đặc biệt ở các quốc gia này, để tỷ phú số một Việt Nam quyết định “chọn mặt gửi vàng” mà không phải là thị trường khác (?)
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp - Một số vấn đề đặt ra khi sửa đổi, bổ sung Nghị định số 99/2013/NĐ-CP
Luật Sở hữu trí tuệ được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005. Theo đó, nhằm cụ thể hóa các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ về xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp (Nghị định số 99/2013/NĐ-CP). Quá trình tổ chức thực hiện Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Xử lý vi phạm hành chính đã có nhiều quy định được sửa đổi, bổ sung. Do vậy, ngày 30/12/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 126/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP (Nghị định số 126/2021/NĐ-CP).
Bốn thách thức lớn từ việc quản lý và khai thác sử dụng tài sản trí tuệ trong kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp
(PLBQ) - Lĩnh vực sản xuất bao gồm một nhóm các doanh nghiệp có tính sáng tạo cao và không ngừng phát triển nhằm đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng khắt khe của người tiêu dùng. Vì lẽ đó, có một danh mục đầu tư và chiến lược sở hữu trí tuệ (IP) mạnh mẽ sẽ giúp nâng cao giá trị thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. Tuy nhiên, việc sử dụng IP để nâng cao vị thế hiện tại và tương lai của doanh nghiệp Việt đang gặp nhiều thách thức.
Thực thi quy định mới về nhãn hiệu theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022
Việc định nghĩa về nhãn hiệu là một vấn đề quan trọng, góp phần khoanh vùng, định danh loại dấu hiệu được bảo hộ và cơ chế bảo hộ. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 (Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi) đã có những sự thay đổi phù hợp với sự biến động của kinh tế, xã hội.
Bất cập quy định định giá tài sản khi góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp
Pháp luật về doanh nghiệp quy định ngoài tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, các tổ chức và cá nhân được quyền góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác,… nếu tài sản đó có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam. Tuy nhiên nghiên cứu từ thực tế cho thấy, quy định của pháp luật điều chỉnh vấn đề này còn một số bất cập.
Tạo hành lang pháp lý mới để khoa học công nghệ gắn với đổi mới sáng tạo
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã và đang tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để phù hợp với những yêu cầu mới đặt ra trong phát triển khoa học công nghệ gắn với đổi mới sáng tạo.
Nghiên cứu xây dựng Luật Đầu tư mạo hiểm
Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ nghiên cứu, đề xuất báo cáo khả năng xây dựng Luật Đầu tư mạo hiểm và đề xuất cơ chế thành lập quỹ hỗ trợ cho đổi mới sáng tạo huy động từ nguồn vốn xã hội hóa, không sử dụng ngân sách Nhà nước.
Thực trạng hoạt động quảng cáo xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử và giải pháp qua việc liên hệ với quy định một số nước trên thế giới (Kỳ 2)
(PLBQ). Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các nền tảng thương mại điện tử ngày càng phổ biến. Trong đó, quảng cáo là hoạt động mang tính phổ biến và tiêu biểu trong thương mại điện tử. Tuy nhiên, hành vi quảng cáo xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên nền tảng thương mại điện tử đang ngày càng gia tăng.
Thực trạng hoạt động quảng cáo xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử và giải pháp qua việc liên hệ với quy định một số nước trên thế giới (Kỳ 2)
(PLBQ). Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các nền tảng thương mại điện tử ngày càng phổ biến. Trong đó, quảng cáo là hoạt động mang tính phổ biến và tiêu biểu trong thương mại điện tử. Tuy nhiên, hành vi quảng cáo xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên nền tảng thương mại điện tử đang ngày càng gia tăng.