Bảo hộ
Tác động của pháp luật đến vấn đề bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với nông sản Việt
(PLBQ) - Nông sản là đặc sản thì thường gắn với đặc điểm thiên nhiên địa lý nhất định tạo nên sự khác biệt so với sản phầm cùng loại của địa phương khác.
Chỉ dẫn địa lý mai vàng Bình Định
Ngày 22/1, tại thị xã An Nhơn (tỉnh Bình Định), Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định đã tổ chức Hội thảo khoa học Chỉ dẫn địa lý mai vàng Bình Định.
Tình hình bảo hộ chỉ dẫn địa lý năm 2021
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, song hoạt động bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong năm 2021 vẫn đạt được nhiều kết quả nổi bật, bao gồm sự cải thiện về cơ cấu sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong nước và bảo hộ thành công hai chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Vải thiều Lục Ngạn và thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản thuộc top 10 sự kiện khoa học và công nghệ 2021
Được Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam bình chọn là một trong 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật, Vải thiều Lục Ngạn và thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản lại một lần nữa trở thành tâm điểm truyền thông trong năm 2021.
Bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam
Các sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam giai đoạn 2022-2025 sẽ được bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài để nâng cao vị thế và uy tín sản phẩm.
Tỏi Lý Sơn và câu chuyện bảo vệ thương hiệu
(PLBQ). Ngày 8 tháng 3 năm 2021, Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện Lý Sơn đã ban hành văn bản số 581 đề nghị Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam quan tâm hỗ trợ, phối hợp ngăn chặn tình trạng chuyển tỏi nơi khác về Lý Sơn? Nên hay không nên ban hành quyết định này?
Thủ tục hủy bỏ hiệu lực một văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
(PLBQ). Tại Việt Nam, một nhãn hiệu được pháp luật bảo hộ chỉ khi nhãn hiệu đó được cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hay Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là văn bản nhằm xác lập quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân đối với nhãn hiệu.
Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt, nên bắt đầu từ đâu?
(PLBQ). Để nông sản Việt có chỗ đứng tại thị trường trong nước và quốc tế, cần có sự nỗ lực, gắn kết từ nhà nông, nhà doanh nghiệp và nhà nước.
Chỉ dẫn địa lý - Hương vị độc đáo tạo nên giá trị thương hiệu
(PLBQ). Chỉ dẫn địa lý không những giúp nâng cao hương vị độc đáo, mà còn tạo nên giá trị thương hiệu cho rất nhiều mặt hàng của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Cục Sở hữu trí tuệ - 39 năm xây dựng và phát triển
Trong 39 năm qua, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) đã đồng hành cùng doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ quyền SHTT...
Chế phẩm “đánh thức” hạt giống
Được ví như “sữa mẹ” cho thực vật, chế phẩm xử lý hạt giống ứng dụng công nghệ nano của PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các đồng nghiệp...
Bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài: Không để doanh nghiệp chông chênh
Thống kê của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cho thấy, hiện nay, các nhãn hiệu đăng ký nội địa là khoảng 50.000 đơn/năm, nhưng chỉ có khoảng 280 đơn yêu cầu đăng ký quốc tế.
Kết quả hoạt động khai thác và vận hành Nền tảng Dữ liệu và dịch vụ sở hữu công nghiệp (Nền tảng IPPlatform) trong tháng 06/2021
Thống kê truy cập Nền tảng IPPlatform trong tháng 06/2021 cho thấy số lượng khách truy cập (Visitors), trang truy cập (Page Views) và khách truy cập lần đầu (First Time Visitors) vẫn được duy trì ở mức cao.
Thủ tục và quy trình đăng ký nhãn hiệu cho cơ quan, tổ chức nhà nước
Cục Sở hữu trí tuệ hướng dẫn thủ tục và quy trình đăng ký nhãn hiệu cho cơ quan, tổ chức nhà nước.