4 nhóm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ có thể khởi kiện tại Tòa án
Nghiên cứu trên thực tế thì “tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” rất đa dạng và phức tạp do quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ cho các đối tượng quyền khác nhau được xác lập dựa trên các điều kiện pháp lý khác nhau nên nhiều tòa án khá lúng túng tìm cách giải quyết vụ án còn đương sự thì bối rối trong bảo vệ hoặc tự vệ.
Độc quyền là gì ? Độc quyền trong luật cạnh tranh, sở hữu trí tuệ
Độc quyền và cạnh tranh là hai hiện tượng có liên quan chặt chẽ với nhau. Khi có chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát triển thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và đem lại lợi ích cho người tiêu dùng thì độc quyền cần phải được loại bỏ.
Bài học rút ra từ việc hợp tác thương hiệu
(PLBQ). Hợp tác giữa các thương hiệu là một trong những chiến lược tiếp thị được nhiều tập đoàn và công ty trên thế giới áp dụng để tạo ra những sản phẩm đặc biêt, tiếp cận lượng khách hàng mới cũng như chia sẻ các nguồn lực để cùng nhau phát triển.
Cân bằng lợi ích giữa quyền của chủ sáng chế đối với dược phẩm và quyền được chăm sóc sức khỏe của công dân khi thực thi cam kết tại EVFTA của Việt Nam
Dưới góc độ của ngành công nghiệp dược phẩm, việc ấn định và thay đổi giá dược phẩm được xem là thuộc quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh quy luật cung cầu của thị trường. Tuy nhiên, dưới góc độ của người bệnh, nhất là những người bị các bệnh hiểm nghèo, phải điều trị trong thời gian dài như HIV/AIDS, ung thư, viêm gan, tim mạch, thận mãn tính…, giá thuốc cao cản trở quá trình chữa bệnh của họ, khiến tính mạng của họ có thể bị đe dọa. Việc cân bằng hợp lý hai quyền này thật sự chưa bao dễ dàng về mặt lý thuyết cũng như trong thực tiễn áp dụng.
Pháp luật một số quốc gia về xử hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và tham khảo cho Việt Nam
(PLBQ). So với thế giới, pháp luật bảo hộ về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở Việt Nam còn nhiều điểm cần sửa đổi, bổ sung.
Bất cập trong xác định trách nhiệm của cá nhân, tổ chức với doanh nghiệp khi góp vốn bằng nhãn hiệu, sáng chế
(PLBQ). Hiện nay, việc định giá tài sản góp vốn là nhãn hiệu, sáng chế khi bán đi không đúng với giá trị các bên đã định giá ban đầu gây khó khăn cho việc xác định trách nhiệm của các bên liên quan.
Phương thức xác lập quyền khi nhận chuyển nhượng nhãn hiệu, sáng chế
(PLBQ) - Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt việc sở hữu một nhãn hiệu uy tín, hay một sáng chế riêng biệt mang lại nhiều lợi thế. Ngoài việc dùng nhãn hiệu, sáng chế để kinh doanh thì một số tổ chức, cá nhân lại chọn chuyển nhượng nhãn hiệu và sáng chế của mình để thu về lợi nhuận.