Thực tiễn kinh nghiệm
Góp vốn kinh doanh bằng nhãn hiệu, sáng chế cần lưu ý những gì?
Trước thời đại công nghệ, khoa học ngày càng phát triển, tài sản góp vốn không chỉ tập trung vào tài sản hữu hình mà còn cả tài sản vô hình như nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế công nghiệp.
Pháp luật một số quốc gia về xử hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và tham khảo cho Việt Nam
(PLBQ). So với thế giới, pháp luật bảo hộ về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở Việt Nam còn nhiều điểm cần sửa đổi, bổ sung.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam với vấn đề thương mại hóa tài sản trí tuệ
Trong bối cảnh hiện nay, thương mại hóa tài sản trí tuệ là một đòi hỏi tất yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Tác động của thương mại điện tử đối với pháp luật cạnh tranh – Kinh nghiệm một số quốc gia và gợi mở cho Việt Nam
Trong những năm trở lại đây, hoạt động thương mại diễn ra trên môi trường kỹ thuật số đang dần trở thành bước chuyển mình chủ đạo của các doanh nghiệp và đích đến của nhiều quốc gia, khi thương mại điện tử là phương tiện đối với doanh nghiệp thì pháp luật cạnh tranh sẽ là công cụ đắc lực điều chỉnh xu hướng mới.
Apple - Công ty trị giá hàng tỷ đô la - luôn dành lợi thế do đăng ký bảo hộ sớm Kiểu dáng công nghiệp
(PLBQ). Nhờ đăng ký bảo hộ từ sớm, Apple đã giành phần thắng trong một vụ kiện tại Trung Quốc có liên quan Kiểu dáng công nghiệp của iPhone, đây là bài học quý báu cho doanh nghiệp Việt trong giai đoạn hội nhập.
Đăng ký nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của nước ngoài ở Trung Quốc: Một số vấn đề cần lưu ý từ thực tiễn
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý, của Việt Nam ở Trung Quốc - thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới của Việt Nam – sẽ góp phần quan trọng để duy trì và tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu đối với hàng hóa của Việt Nam. Mất tài sản sở hữu tuệ có nghĩa là mất thị trường giống như nhiều bài học gần đây như chỉ dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc hay café Buôn Ma Thuột, nhãn hiệu nổi tiếng café G7, thuốc lá Vinataba, kẹo dừa Bến Tre bị chiếm đoạt ở Trung Quốc. Luật sư Lê Quang Vinh - người được Cục Sở hữu trí tuệ mời trình bày tại hội thảo diễn ra tại Hà Nội ngày 20/07/2023 “Đăng ký bảo hộ, quản lý và khai thác phát triển nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của Việt Nam tại Trung Quốc” có sự tham gia của các chuyên gia đến từ Cơ quan sở hữu trí tuệ Trung Quốc (CNIPA)- khái quát hóa pháp luật và thực tiễn ở Trung Quốc liên quan đến nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm hiểu biết và chuẩn bị tốt hơn khi đăng ký và bảo vệ tài sản vô hình của mình ở thị trường khổng lồ này.
Pháp luật một số quốc gia về xử hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và tham khảo cho Việt Nam
(PLBQ). Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ là những nước có hệ thống sở hữu trí tuệ phát triển và điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam, là cơ hội để chúng ta rút ra những giá trị tham khảo cho pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền quyền đối với nhãn hiệu.
Bài học rút ra từ việc hợp tác thương hiệu
(PLBQ). Hợp tác giữa các thương hiệu là một trong những chiến lược tiếp thị được nhiều tập đoàn và công ty trên thế giới áp dụng để tạo ra những sản phẩm đặc biêt, tiếp cận lượng khách hàng mới cũng như chia sẻ các nguồn lực để cùng nhau phát triển.
Làm thế nào để quản lý tốt tài sản trí tuệ? 2 bài học kinh nghiệm từ Viettel
(PLBQ) – Kế hoạch quản lý và khai thác tài sản trí tuệ (TSTT) đóng vai trò quan trọng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm môi trường đầu tư cũng như duy trì lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Quản lý tài sản trí tuệ không tốt gây ra nhiều hệ lụy cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong vấn đề thu hút đầu tư. Tuy nhiên, trên thực tế triển khai các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự chú trọng và gặp không ít khó khăn, vướng mắc.
Nhận diện rủi ro và một số vấn đề pháp lý khi xuất khẩu hàng hóa và thanh toán quốc tế
Chính phủ Việt Nam đang tích cực hỗ trợ doanh nghiệp và tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại quốc tế, nổi bật là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) để đưa các ngành sản xuất của Việt Nam dần trở lại với thị trường kinh tế của thế giới sau đại dịch Covid-19. Trong đó, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt được đẩy mạnh nhằm cân bằng cán cân xuất nhập khẩu và tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho nền kinh tế. Trước bối cảnh đó, chúng tôi cho rằng việc trang bị một số kiến thức cơ bản cho doanh nghiệp để nhận biết các rủi ro pháp lý khi xuất khẩu hàng hoá và thanh toán quốc tế là điều vô cùng cần thiết.
Quy định pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh trong các giao dịch M&A
(PLBQ) - Luật Cạnh tranh năm 2018 qui định rõ một số nhóm hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh. Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh có thể bị áp dụng một số biện pháp nhằm khắc phục hậu quả, trong đó có biện pháp phải chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua; giá bán hàng hóa, dịch vụ trong hợp đồng của DN hình thành sau tập trung kinh tế. Luật cũng đưa ra các ngưỡng để DN có nghĩa vụ, trách nhiệm phải thông báo về tập trung kinh tế, nhằm ngăn ngừa những yếu tố tiềm ẩn khi hình thành vị trí thống lĩnh hay độc quyền do các giao dịch mua bán sáp nhập DN mang lại.
Rủi ro, bất cập khi khai thác công nghệ thông qua hình thức góp vốn
(PLBQ). Khi tốc độ của khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ thì việc góp vốn hiện nay vào các doanh nghiệp không còn chỉ tập trung vào tài sản hữu hình nữa mà còn cả tài sản vô hình như giá trị công nghệ.
Nhãn hiệu 3 chiều trong pháp luật quốc tế và đề xuất cho Việt Nam
Nhãn hiệu 3 chiều trong pháp luật quốc tế và những khó khăn khi đăng ký bảo hộ
Nhãn hiệu 3 chiều (three-dimensional trademark hoặc 3D trademark) được xem là một trong các loại nhãn hiệu phi truyền thống theo cách...
Vi phạm bản quyền hình ảnh bị phạt như thế nào?
Hình ảnh là loại hình tác phẩm được công chúng sử dụng phổ biến nên rất dễ xảy ra tình trạng vi phạm bản quyền. Để khắc phục và hạn chế việc vi phạm bản quyền hình ảnh, mức xử phạt cho hành vi này được quy định khá cao.