Bên khung cửa pháp đình
Thực trạng giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức có mục đích lợi nhuận
Gần 20 năm nhìn lại kể từ khi Luật Sở hữu trí tuệ đầu tiên của nước ta được thông qua (năm 2005), các quan hệ kinh tế, thương mại có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ ngày một phát sinh đa dạng và phức tạp hơn so với những gì mà chúng ta có thể mường tượng ra cách đây 20 năm. Cũng chính vì vậy, việc đảm bảo một cơ chế rõ ràng, minh bạch trong giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ lại trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Nhận diện thủ đoạn xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu trong môi trường thương mại điện tử và kiến nghị giải pháp phòng, chống
(PLBQ) - Với số lượng người dùng khổng lồ và gần như không bị kiểm soát, các nền tảng mạng xã hội phổ biến hoặc sàn giao dịch thương mại điện tử… thu hút hàng triệu lượt truy cập mỗi ngày, đã và đang vô tình trở thành “môi trường thuận lợi” làm gia tăng các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu, gây thiệt hại nghiêm trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh chân chính. Nghiên cứu và phân tích sau đây của Nhóm PV Tạp chí Pháp lý sẽ chỉ ra những thủ đoạn mà các đối tượng thường áp dụng, qua đó kiến nghị giải pháp phòng, chống.
4 nhóm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ có thể khởi kiện tại Tòa án
Nghiên cứu trên thực tế thì “tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” rất đa dạng và phức tạp do quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ cho các đối tượng quyền khác nhau được xác lập dựa trên các điều kiện pháp lý khác nhau nên nhiều tòa án khá lúng túng tìm cách giải quyết vụ án còn đương sự thì bối rối trong bảo vệ hoặc tự vệ.
Sử dụng chung nhãn hiệu - Bài học từ tranh chấp của Apple
(PLBQ). Chắc hẳn mọi người đều quen thuộc với nhãn hiệu Apple với các thiết bị điện tử như iphone, macbook, nhưng ngoài ra nó còn được dùng cho một hãng thu âm, chính điều này đã dẫn đến tranh chấp hiếm thấy khi sử dụng chung nhãn hiệu.
Nhận diện những thủ đoạn của tội phạm lừa đảo thông qua hình thức huy động vốn, hợp tác kinh doanh
Nghiên cứu loạt vụ án, vụ việc có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua hoạt động huy động vốn, hợp tác đầu tư kinh doanh.. cho thấy điểm chung là các đối tượng tội phạm sử dụng các thủ đoạn “núp bóng” các hợp đồng góp vốn, hợp tác đầu tư để qua mắt cơ quan chức năng; “ vẽ” ra các dự án đầu tư qui mô lớn, nhưng “ ảo”, đánh vào sự nhẹ dạ, lòng tham, “ che mắt” nhà đầu tư bằng lãi suất đặc biệt cao…
Tăng cường phòng, chống rửa tiền thông qua tiền mã hóa, tài sản số
Chính sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường tiền ảo cùng với sự thiếu hụt hành lang quản lý, khiến nguy cơ bị giới tội phạm dùng vào việc bất chính.
Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp – Vấn đề chung của mọi quốc gia
(PLBQ). Khi sự phát triển của internet trở nên phổ biến trong đời sống thì việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lại gặp nhiều khó khăn hơn, các tranh chấp cũng xảy ra nhiều hơn với nhiều mức độ nghiêm trọng khác nhau, không chỉ riêng Việt Nam mà còn là tình hình chung của cả thế giới.
Nhận diện tội phạm trong lĩnh vực kinh tế số và kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống
Những năm gần đây, sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang làm thay đổi sâu sắc phương thức sản xuất kinh doanh truyền thống, xuất hiện khái niệm chuyển đổi số, kinh tế số. Tuy nhiên, việc lợi dụng các hoạt động thương mại thông qua các hình thức kinh doanh này đang tồn tại nhiều bất cập, gây phát sinh nhiều rủi ro, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự và sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Hoàn thiện quy định về xử phạt VPHC lĩnh vực sở hữu công nghiệp
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 126/2021/NĐ-CP
Thấy gì từ những vụ kiện nổi tiếng về xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trên thế giới?
(PLBQ). Quyền sở hữu công nghiệp đang ngày càng bị xâm phạm một cách tinh vi và phức tạp hơn. Các quy định, chế tài giải quyết vấn đề này cũng được dần hoàn thiện để theo kịp thực tiễn.
Kiến nghị sửa những điểm yếu “ cốt tử” của luật là nguyên nhân, điều kiện của tội phạm, vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp
Thời gian qua, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp ở nước ta vẫn còn diễn biến phức tạp. Nhiều vụ án kinh tế xảy ra trong lĩnh vực này với số lượng người bị hại, số tiền chiếm đoạt đặc biệt lớn, liên quan đến nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Bài viết sau đây của ThS. Lê Văn Sáng ( Khoa Cảnh sát kinh tế - Học viện CSND) chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong các văn bản pháp luật là nguyên nhân, điều kiện của tội phạm, vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp và đưa ra một số đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật.
Phát hiện "chiến dịch" tấn công lừa đảo quy mô lớn, mạo danh 27 tổ chức tài chính của Việt Nam
Group-IB, nhà cung cấp giải pháp an toàn thông tin mạng toàn cầu cho biết, đã phát hiện "chiến dịch" tấn công lừa đảo quy mô lớn, mạo danh 27 tổ chức tài chính quen thuộc của Việt Nam.
Bộ Công Thương triển khai các giải pháp chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ ngành, địa phương tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm để xử lý có hiệu quả hơn tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Hoạt động thu thập, mua bán trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng diễn biến phức tạp
Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, thời gian qua, hoạt động thu thập, mua bán trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng, Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân của người dân diễn biến phức tạp tại một số địa phương. Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai nhiều biện pháp nghiệp vụ nhằm phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.