Kinh doanh & Bản quyền
Ba loại tài sản có nhiều rủi ro nhất từ các quyết định của FED
Liệu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hành động từ tốn hay hung hăng vẫn còn là một câu hỏi bỏ ngỏ. Bất chấp điều đó, kỷ nguyên thắt chặt tiền tệ sắp tới khiến các nhà đầu tư phải vật lộn để “ hứng nhiều nhát dao rơi” và người ta thậm chí còn chưa rõ về cách người tiêu dùng sẽ phản ứng ra sao với chi phí đi vay cao hơn. Trong bối cảnh này ba loại tài sản (cổ phiếu, tiền điện tử, nhà ở) dường như có nhiều rủi ro nhất.
Có hơn 18.300 sản phẩm, gian hàng vi phạm trên sàn thương mại điện tử bị gỡ bỏ
Đó là số liệu từ Ban Chỉ đạo 389 các bộ, ngành, tỉnh, thành phố thông báo. Số liệu trên có được do các Ban Chỉ đạo 389 tiến hành kiểm tra hoạt động đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và kinh doanh hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử.
Cảnh báo nhiều mặt hàng chống dịch Covid-19 không rõ nguồn gốc
Theo Bộ Y tế, lợi dụng dịch bệnh Covid-19, một số đối tượng đã cố tình tìm cách đưa vào thị trường Việt Nam nhiều mặt hàng liên quan đến phòng chống dịch bệnh không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không bảo đảm chất lượng...
Google trả 8,7 triệu USD tiền thưởng cho chương trình tìm lỗi trong năm 2021
Năm vừa qua ghi nhận các hoạt động tìm lỗ hổng bảo mật đổi thưởng vô cùng sôi động của Google, trong đó có những người đã kiếm được khoản thưởng lên tới 157 ngàn USD từ gã khổng lồ công nghệ nước Mỹ.
Lưu ý các công ty đại chúng chủ động thực hiện thủ tục thông báo tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa một lần nữa lưu ý các công ty đại chúng chủ động thực hiện thủ tục thông báo tỷ lệ SHNN tối đa, không ảnh hưởng đến hoạt động niêm yết, đăng ký giao dịch, chào bán, phát hành chứng khoán, trước mùa đại hội đồng cổ đông năm 2022.
Hàng giả, hàng nhái và chuyện đau đầu của NFT OpenSea
Nền tảng giao dịch NFT OpenSea đang phải đối mặt với vấn nạn hàng giả và lừa đảo lộng hành, khi vẫn phải giải quyết nghịch lý vận hành thị trường phi tập trung.
Indonesia soạn luật buộc các tập đoàn công nghệ trả phí thông tin
Chính phủ Indonesia đã bày tỏ sự ủng hộ đối với một dự thảo quy định buộc các nền tảng tổng hợp tin tức trực tuyến trả tiền cho các tờ báo, hãng tin và nhà xuất bản địa phương.
NFT: định hình sức mạnh tài sản trí tuệ (kỳ 1)
Một trong những dấu ấn công nghệ nổi bật nhất của năm 2021 là sự gia tăng phổ biến của Non-fungible token (NFT). Công nghệ đột phá này đưa giá trị thế giới nghệ thuật và tài sản trí tuệ kỹ thuật số lên cao như vũ bão.
Từ sự kiện Facebook và Instagram có thể bị chấm dứt hoạt động tại châu Âu: Pháp luật EU quy định về vấn đề chuyển dữ liệu như thế nào?
(PLBQ) - Thỏa thuận bảo mật dữ liệu trực tuyến quan trọng “Privacy Shield” (Chương trình bảo vệ quyền riêng tư) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đã vô hiệu từ tháng 7/2020, theo phán quyết của tòa án cấp cao của EU. Điều này khiến việc chuyển tải dữ liệu của Meta rơi vào tình trạng không chắc chắn về mặt pháp lý dẫn tới việc Facebook và Instagram có thể bị chấm dứt hoạt động tại EU nếu không đạt được thỏa thuận với các nhà chức trách tại đây. Vậy pháp luật EU quy định về vấn đề chuyển dữ liệu như thế nào?
Tranh chấp pháp lý về tên “Omicron” và câu chuyện đặt tên thương mại
(PLBQ). Trong khi biến thể Omicron đang được cả thế giới hết sức chú ý bởi mối nguy hại lây nhiễm, thì bất ngờ mới đây WHO đã bị đệ đơn kiện về việc đặt tên ‘Omicron’ cho biến thể mới.
Ba loại tài sản có nhiều rủi ro nhất từ các quyết định của FED
Liệu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hành động từ tốn hay hung hăng vẫn còn là một câu hỏi bỏ ngỏ. Bất chấp điều đó, kỷ nguyên thắt chặt tiền tệ sắp tới khiến các nhà đầu tư phải vật lộn để “ hứng nhiều nhát dao rơi” và người ta thậm chí còn chưa rõ về cách người tiêu dùng sẽ phản ứng ra sao với chi phí đi vay cao hơn. Trong bối cảnh này ba loại tài sản (cổ phiếu, tiền điện tử, nhà ở) dường như có nhiều rủi ro nhất.
Chuyển đổi số tiếp tục là mũi nhọn trong năm 2022
"Ngoài việc là một phương pháp chuyển đổi mạnh mẽ thúc đẩy các lợi ích kinh tế cao hơn, chuyển đổi số đang được coi là công cụ hữu hiệu giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam (và trên thế giới) đạt được các mục tiêu bền vững, mang tính xã hội cao và nâng cao khả năng quản trị. Đây cũng là một xu hướng mới trong năm 2022", ông Võ Tấn Long, Tổng Giám đốc Công ty Tư vấn PwC Việt Nam trao đổi với phóng viên.
CEO VinFast toàn cầu Lê Thị Thu Thủy: "Quý cô tuổi hổ" quyền lực nhất ngành ô tô thế giới
Cùng với việc ngày càng "thăng hoa" của VinFast, con đường công danh của bà Lê Thị Thu Thủy cũng "lên như diều gặp gió".
"Ông chú Viettel" Lê Đăng Dũng lọt top 150 nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới về thương hiệu thế giới
Vừa qua, công ty định giá thương hiệu hàng đầu thế giới Brand Finance đã công bố bảng xếp hạng Brand Guardianship Index 2022 (chỉ số giám hộ thương hiệu). Trong danh sách này xuất hiện một cái tên Việt Nam, là ông Lê Đăng Dũng - nguyên Quyền chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel, ở vị trí 130.