Nghiên cứu trao đổi
Những bất cập về quyền tác giả, quyền liên quan trong quy định của pháp luật Sở hữu trí tuệ hiện hành
Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2006, trong suốt thời gian triển khai thi hành Luật thì tình trạng vi phạm pháp luật về SHTT và xâm phạm quyền SHTT không hề giảm đi mà vẫn có chiều hướng gia tăng, một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là pháp luật về SHTT còn nhiều bất cập
Sửa đổi quy định về quyền sở hữu công nghiệp
NDĐT - Mới đây, Bộ Khoa học và Công nghệ đã trình Chính phủ đề xuất xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Tập trung vào 7 nhóm chính sách lớn
Trong Hồ sơ đề nghị xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ có 7 chính sách lớn cần sửa đổi, dự kiến sửa 44 điều trên tổng số 222 điều của Luật. Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ dự kiến sẽ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp tháng 10 năm 2021 và trình Quốc hội thông qua vào Kỳ họp tháng 5 năm 2022.
Giới hạn Quyền tác giả theo quy định của pháp luật hiện hành
(PLBQ) Giới hạn quyền tác giả là những hạn chế về quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hay còn được hiểu như là các ngoại lệ của quyền tác giả.
Quyền tác giả và Quyền sở hữu công nghiệp, những lưu ý để tránh nhầm lẫn theo quy định Luật sở hữu trí tuệ
(PLBQ) Trên cơ cơ sở hiểu về các quyền liên quan đến quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp để thấy được đặc điểm và sự giống nhau của các quyền này. Từ đó, chúng ta sử dụng, bảo hộ hiệu quả quyền.
Về vấn đề Tổ chức quản lý tập thể
Về tổ chức quản lý tập thể và việc hình thành hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan là vấn đề còn mới mẻ và phức tạp đối với Việt Nam.
Pháp luật về Quyền tác giả và Pháp luật về Bản quyền- một số điểm khác biệt
Sự tồn tại song song hai hệ thống luật chính trên thế giới – hệ thống Luật lục địa và hệ thống thông luật đã được đề cập đến trong nhiều nghiên cứu.
Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ
Trước bối cảnh mới với nhiều chuyển biến mạnh mẽ tác động đến mọi mặt của kinh tế - xã hội, việc sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) là hết sức cần thiết.