Nghiên cứu trao đổi
Hoàn thiện hành lang pháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Phát biểu kết thúc nội dung chất vấn Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh ngân hàng là lĩnh vực rất quan trọng, là huyết mạch của nền kinh tế, việc bảo đảm an toàn và phát triển lành mạnh ngành ngân hàng luôn được ĐBQH, cử tri, nhân dân đặc biệt quan tâm.
ĐBQH kiến nghị sớm có quy định về tài sản ảo, tiền ảo, tiền mã hóa
ĐBQH Trịnh Xuân An cho rằng, thuật ngữ blockchain, tiền ảo, tiền số đã quen thuộc và cũng có tiềm năng nhưng hiện nay vẫn chưa có một khung pháp lý quy định cụ thể.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: VCCI góp ý nhiều chế định pháp lý quan trọng liên quan hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
(PLBQ). Tài sản trí tuệ hiện đóng góp lớn cho nền kinh tế các quốc gia, vì vậy cần có những quy định chặt chẽ về quyền sáng chế, bảo hộ sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu, kiểu dáng và quyền sở hữu công nghiệp… Các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ ( SHTT) cần tạo môi trường thông thoáng xác lập quyền cho các chủ thể.
Sở hữu trí tuệ - Công cụ 'nâng tầm' hoạt động đổi mới sáng tạo
Hoạt động đổi mới sáng tạo rất đa dạng và có nhiều cấp độ khác nhau. Nó có thể là việc triển khai một ý tưởng mới, tạo ra các sáng chế, tác phẩm nghệ thuật hoặc giống cây trồng mới… Dù ở mức độ, cấp độ nào, thì đổi mới sáng tạo luôn bắt nguồn từ các ý tưởng. Đây cũng là khởi nguồn hình thành tài sản trí tuệ của nhân loại. Vì vậy, sở hữu trí tuệ được ví là công cụ đòn bẩy thúc đẩy, nâng tầm cho đổi mới sáng tạo.
Về tính bảo mật trong trọng tài
Tính bảo mật là một trong những ưu điểm chính nổi trội và là thuộc tính cần thiết của trọng tài, là lý do quan trọng để các bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, làm cho trọng tài thương mại trở thành phương thức giải quyết tranh chấp phổ biến trong đầu tư kinh doanh quốc tế.
Cần hành động để nâng cao hiệu quả hoạt động định giá thương hiệu tại Việt Nam
(PLBQ). Việc định giá thương hiệu là nhu cầu thiết thực, định hướng ưu tiên đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ở Việt Nam.
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh, ông Lê Hữu Hoàng: Khánh Hòa đang xin ý kiến Trung ương và Chính Phủ tích cực tháo gỡ khó khăn cho các DN bất động sản du lịch
Tại Hội thảo: “Thị trường bất động sản du lịch Việt Nam: Những nút thắt pháp lý, thực tiễn và giải pháp tháo gỡ”, do Hội Luật gia VN tổ chức ngày 6.5 tại Khánh Hoà, trao đổi với Phóng viên Tạp chí điện tử Pháp lý, ông Lê Hữu Hoàng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết, liên quan đến những vướng mắc pháp lý tại các dự án BĐS du lịch ở Khánh Hoà, UBND tỉnh Khánh Hoà đang xin ý kiến Trung ương, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để cấp bách giải quyết những vướng mắc này và tỉnh đang tập trung để tháo gỡ nhằm và tạo điều kiện, tạo động lực cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khơi thông được tiềm lực cho hoạt động kinh doanh du lịch và môi trường đầu tư kinh doanh đối với BĐS du lịch…
Phó Chủ nhiệm UBPL của Quốc hội Ngô Trung Thành đề nghị Hội Luật gia VN sớm kiến nghị gửi Quốc hội xem xét ban hành Nghị quyết tháo gỡ nút thắt pháp lý cho thị trường BĐS du lịch.
Phát biểu tại Hội thảo, đồng chí Ngô Trung Thành - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật Quốc hội đánh giá cao HLGVN đã tổ chức Hội thảo với chủ đề “Thị trường bất động sản du lịch Việt Nam: Những nút thắt pháp lý, thực tiễn và giải pháp tháo gỡ”. Đồng thời, đồng chí đề nghị TW Hội Luật gia VN sớm có kiến nghị gửi Quốc hội nghiên cứu xem xét ban hành Nghị quyết tháo gỡ nút thắt pháp lý cho thị trường BĐS du lịch.
Đại biểu Quốc hội, nhà khoa học pháp lý kiến nghị: Cần khẩn trương ban hành văn bản dưới luật để kịp thời “giải toả” 30 tỷ USD “mắc kẹt” tại thị trường BĐS du lịch
Phát biểu tại Hội thảo: “Thị trường bất động sản du lịch Việt Nam - Những nút thắt pháp lý, thực tiễn và giải pháp tháo gỡ”, Đại biểu Quốc hội, nhà khoa học pháp lý kiến nghị: cần sớm ban hành văn bản dưới luật để giải quyết cấp bách về pháp lý cho bất động sản (BĐS) du lịch, nhằm tháo gỡ hàng trăm nghìn tỷ đồng bị ứ đọng của chủ đầu tư vào lĩnh vực này.
Trực tiếp: Hội thảo “Thị trường bất động sản du lịch Việt Nam: Những nút thắt pháp lý, thực tiễn và giải pháp tháo gỡ”
17h 30
Bế mạc Hội thảo: “Thị trường bất động sản du lịch Việt Nam: Những nút thắt pháp lý, thực tiễn và giải pháp tháo gỡ”.
Phát biểu tổng kết Hội thảo, Trưởng Ban tổ chức Hội thảo TS. Nguyễn Văn...
Chú trọng, bổ sung các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ: Nâng cao khả năng cạnh tranh và bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp
Những năm vừa qua, Việt Nam đã tích cực tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) lớn được đánh giá là có ảnh hưởng nhiều tới nền kinh tế nói chung và hệ thống sở hữu trí tuệ (SHTT) nói riêng, như Hiệp định Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2018, Hiệp định Thương mại tự do giữa VN và Liên minh châu Âu (EVFTA) năm 2019.
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sự biện động của môi trường đâu tư quốc tế - Những gợi mở cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện chính sách pháp luật về thị trường bất dộng sản du lịch
Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) đang diễn ra nhanh chóng, tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là các tá động về kinh tế. Những...
Chủ tịch Hội Luật gia VN, TS. Nguyễn Văn Quyền: Giải quyết “điểm nghẽn” pháp lý cho thị trường BĐS du lịch, giảm thiệt hại cho doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư là nhu cầu bức thiết từ cuộc sống.
(Pháp lý) - Đó là thông điệp của Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam, TS. Nguyễn Văn Quyền trong cuộc trao đổi với Phóng viên Tạp chí điện tử Pháp lý trước thềm Hội thảo “Thị trường bất động sản du lịch Việt Nam - Những nút thắt pháp lý, thực tiễn và giải pháp tháo gỡ” . Hội thảo do Hội Luật gia VN sáng kiến và chủ trì sẽ diễn ra ngày 6/5 tới đây tại Cam Ranh – Khánh Hòa.
Kiến nghị bít lỗ hổng pháp luật trong công tác quản lý thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Mấy năm gần đây, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là kênh đầu tư hấp dẫn với mức sinh lời tương đối cao, nên việc giao dịch cũng có các quy định nghiêm ngặt để ổn định thị trường, hạn chế thấp nhất rủi ro cho nhà đầu tư. Tuy nhiên qua vụ Uỷ ban Chứng khoán nhà nước (UBCKNN) ra quyết định hủy bỏ 9 đợt phát hành trái phiếu trị giá hơn 10.000 tỷ của nhóm công ty thuộc tập đoàn Tân Hoàng Minh (THM) mới thấy bộc lộ nhiều lỗ hổng trong quy định pháp luật về quản lý thị trường TPDN.