Nghiên cứu trao đổi
Phương thức xác lập quyền khi nhận chuyển nhượng nhãn hiệu, sáng chế
(PLBQ). Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt việc sở hữu một nhãn hiệu uy tín, hay một sáng chế riêng biệt mang lại nhiều lợi thế. Ngoài việc dùng nhãn hiệu, sáng chế để kinh doanh thì một số tổ chức, cá nhân lại chọn chuyển nhượng nhãn hiệu và sáng chế của mình để thu về lợi nhuận.
Về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, khi Việt Nam đã ký kết tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và thời đại của công nghệ 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng, đòi hỏi việc hoàn thiện khung pháp lý về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số càng trở nên cấp thiết.
Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi): Đáp ứng yêu cầu cuộc Cách mạng 4.0
Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) đang được các đại biểu quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa 14. Hiện về cơ bản, dự án luật nhận được sự tán thành, đồng thuận cao.
Trí tuệ nhân tạo (AI) ảnh hưởng thế nào đến pháp luật nhãn hiệu?
(PLBQ). Trí tuệ nhân tạo (AI) đang làm ảnh hưởng đến quá trình mua hàng của người tiêu dùng bởi các thông tin mà nó đề xuất.
Nghiên cứu khoa học: Vùng lõm của giáo dục đại học
Giáo dục đại học (GDĐH) sẽ chỉ có thể đổi mới căn bản và toàn diện khi dựa trên ‘tam giác chức năng’ với ba trụ đỡ có quan hệ biện chứng với nhau để làm thành một chỉnh thể
Sách nói - xu hướng trong kỷ nguyên số: Những hạn chế cần nhanh chóng khắc phục
Sự phát triển vượt bậc của công nghệ, kỹ thuật đã trao cho sách nói nền tảng phát triển ưu việt hơn. Tiếp cận công chúng thông qua âm thanh, giọng đọc, sách nói có thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng không ít thách thức.
Bảo hộ nhãn hiệu mùi (Scent trademarks)
(PLBQ). Hiệp định thương mại tự do thế giới mang lại cơ hội lớn cho chúng ta thâm nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế, điều đó yêu cầu những cam kết mới ở mức độ cao và toàn diện hơn. Trong đó, nỗ lực thực thi quyền SHTT đang là một thách thức.
Các phương thức khai thác thương mại đối với quyền sở hữu trí tuệ
(PLBQ). Quyền sở hữu trí tuệ là một loại tài sản đặc biệt có thể đem lại nguồn thu nhập khổng lồ cho chủ sở hữu. Chính vì vậy, việc khai thác tài sản trí tuệ hiện nay đang dần trở nên phổ biến trong quá trình hoạt động kinh doanh thương mại hàng ngày.
Thế nào là “Sử dụng hợp lý” (Fair use) trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam?
(PLBQ). “Sử dụng hợp lý” là điều kiện mọi người có thể sao chép một cách hợp pháp mà không cần có sự cho phép của tác giả hay chủ sở hữu quyền tác giả như: trích dẫn, bình luận, nghiên cứu ...
Rủi ro, bất cập khi khai thác công nghệ thông qua hình thức góp vốn
(PLBQ). Khi tốc độ của khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ thì việc góp vốn hiện nay vào các doanh nghiệp không còn chỉ tập trung vào tài sản hữu hình nữa mà còn cả tài sản vô hình như giá trị công nghệ.
Luật Sở hữu trí tuệ: Một số quy định về đăng ký nhãn hiệu còn bất cập
Thực tế cho thấy rằng, việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.
Nhãn hiệu – Từ vốn trí tuệ cho đến tài sản trí tuệ
(PLBQ). Nếu như trước đây, tài sản hữu hình chiếm phần lớn giá trị của doanh nghiệp, thì trong nền kinh tế tri thức hiện nay, chính vốn trí tuệ lại góp phần nhiều trong việc quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Sáng chế, công nghệ và sự vận dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
(PLBQ). Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, việc áp dụng các sáng chế, công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được chú trọng. Những sản phẩm trí tuệ này ra đời gắn liền với nhu cầu từ thực tế và giải quyết các vấn đề cấp thiết của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam
Theo quan niệm truyền thống, tài sản hữu hình thường là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản và đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp