Nghiên cứu trao đổi
Phân biệt tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả” và tội “Xâm phạm sở hữu công nghiệp”
Trong thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử, các cơ quan tiến hành tố tụng thường gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc phân biệt tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả” theo Điều 192 Bộ luật hình sự với tội “Xâm phạm sở hữu công nghiệp” theo Điều 226 Bộ luật hình sự. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những điểm khác biệt trong các quy định của pháp luật của hai loại tội này
Pháp luật thuế đối với dịch vụ công nghệ kỹ thuật số nhìn từ vụ truy thu thuế Netflix
(Pháp lý) – Thu thuế đối với dịch vụ công nghệ kỹ thuật số đang là vấn đề được bàn luận tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tại Việt Nam, từ lâu pháp luật cũng đã có quy định về thu thuế đối với công ty công nghệ nước ngoài nhưng chưa chặt chẽ, triệt để. Điều này tạo ra sự bất bình đẳng đối với các công ty trong nước. Nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã và đang đưa ra những quy định buộc các doanh nghiệp công nghệ đa quốc gia phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế đ
Phân biệt giữa khiếu nại và tố cáo
Việc nhận biết rõ thế nào là “khiếu nại”, thế nào là “tố cáo” giúp cán bộ làm công tác tiếp dân, phân loại xử lý đơn hướng dẫn người dân thực hiện đúng các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo đồng thời là thao tác đầu tiên giúp cho quá trình xử lý, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo đảm báo chính xác, đúng thẩm quyền, trình tự.
Những rủi ro pháp lý diễn viên múa phải đối mặt nếu “đạo nhái” tác phẩm ?
(PLBQ). Gần đây, liên quan cuộc thi Tài năng diễn viên múa 2020, trên các trang mạng xã hội xôn xao thông tin tác phẩm đoạt giải Nhì bảng B (múa đương đại) - “Số không” - biên đạo - huấn luyện: Minh Anh Khoa - Lê Hải, biểu diễn Thạch Hiểu Lăng và Huỳnh Nhật Hoà sao chép tác phẩm “S/HE”.
Hiểu nhầm Tên thương mại và Nhãn hiệu, sự khác biệt và cách sử dụng
(PLBQ) - Hiện nay, tại Việt Nam có tình trạng sử dụng nhầm lẫn khái niệm pháp lý, dẫn đến hiểu và áp dụng luật xảy ra sai sót, đặc biệt trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ - một lĩnh vực còn mới và khó đối với đại đa số người dân cũng như doanh nghiệp.
Những điều bạn cần biết về công nghệ 5G
(PLBQ) Việc chuyển đổi sang các mạng di động mới thế hệ thứ năm, được gọi là công nghệ 5G, sẽ ảnh hưởng đến cách bạn sử dụng điện thoại thông minh và nhiều thiết bị khác. Chúng ta hãy cùng trao đổi những điểm cơ bản về công nghệ này.
Mâu thuẫn “song quyền” theo Luật sở hữu trí tuệ, bất cập và cách thức tự vệ
(PLBQ) Luật sở hữu trí tuệ của ta quy định hai quyền độc lập, Quyền tác giả và Quyền sở hữu công nghiệp. Trường hợp, hai chủ thể sở hữu độc lập đối tượng nhưng khi sử dụng phát sinh “xung đột” thì sẽ giải quyết như thế nào ?
Phân biệt tranh chấp hủy kết quả bán đấu giá tài sản và tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản
Thực tiễn hiện nay, các cơ quan tư pháp tại nhiều địa phương chưa có cách hiểu thống nhất về tranh chấp "hủy kết quả bán đấu giá tài sản" và tranh chấp "về kết quả bán đấu giá tài sản". Bài viết nêu căn cứ phân biệt giữa hai loại tranh chấp trên về phạm trù ngữ nghĩa, phạm vi điều chỉnh, căn cứ pháp luật trong Luật thi hành án dân sự năm 2008 và Luật đấu giá tài sản năm 2016
Vì sao không ai thích “kẻ” chuyên đi kiện xâm phạm sáng chế để kiếm tiền ?
(PLBQ). Trong địa hạt sở hữu trí tuệ, thuật ngữ "patent troll" (lạm dụng bằng sáng chế bằng việc đi kiện (tạm dịch) ám chỉ một công ty sở hữu một bằng sáng chế, nhưng không sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ dựa trên bằng sáng chế đó.
Âm nhạc, quá trình hình thành phát triển và cơ sở bảo hộ quyền tác giả
(PLBQ) Âm nhạc, một lĩnh vực, đối tượng bảo hộ của quyền Sở hữu trí tuệ, và sự ngồn cảm hứng bất tận từ âm nhạc, âm nhạc là nhịp cầu nối, khiến con người có thể đồng cảm và chia sẻ vui buồn, cảm hứng, đam mê, trách nhiệm với nhau trên toàn cầu một cách nhanh chóng và sự đồng điệu từ trái tim đến trái tim.
Phân biệt người làm chứng và người chứng kiến
Thực tế không ít người bị nhầm lẫn hai khái niệm này. Vậy, người làm chứng và người chứng kiến khác nhau như thế nào?
Sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thông tin và truyền thông, yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý nhà nước
Từ khi có Internet, với sự phát triển nhanh chóng đã ảnh hưởng tích cực tới nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, tác động to lớn, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện chính sách mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước.
Các biện pháp xử lý đối với hàng giả, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Các biện pháp xử lý đối với hàng giả, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: xử lý bằng biện pháp dân sự, xử lý bằng biện pháp hành chính, xử lý bằng biện pháp hình sự.
Hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ khó xử lý, vì sao?
Tình hình gian lận, vi phạm về nhãn hiệu, nhãn hàng hóa trên địa bàn tỉnh thời gian gần đây diễn ra phức tạp. Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh liên tiếp phát hiện các vụ vi phạm về nhãn hiệu, nhãn hàng hóa, trong khi đó việc xử lý gặp không ít khó khăn.