Nghiên cứu trao đổi
Hình ảnh ba chiều và luật sở hữu trí tuệ
(PLBQ). Sự xuất hiện của hình ảnh ba chiều gây nên một sự tương tác đối lập trong pháp luật sở hữu trí tuệ, khi nó có thể trở thành công nghệ chống hàng giả hoặc cũng có thể trở nên công cụ để xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Chúng ta có quyền Sở hữu trí tuệ đối với giọng nói của chính mình?
(PLBQ). Hiện nay, các mẫu giọng nói đang được thu thập ở quy mô chưa từng có, dù có hay không sự đồng ý chủ sở hữu. Sự thiếu rõ ràng quy định pháp luật dành cho cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực này là điều cần phải được giải quyết như một vấn đề cấp bách.
Những lưu ý đối với Bản vẽ bằng sáng chế theo Hiệp ước hợp tác sáng chế PCT
(PLBQ). Hiệp ước hợp tác sáng chế – Patent Cooperation Treaty (PCT) được ký kết ngày 19/06/1970 tại Washington, Mỹ. Cho đến nay có 152 quốc gia thành viên, trong đó Việt Nam đã tham gia Hiệp ước này từ năm 1993.
Ngoại lệ của luật bản quyền đối với tài liệu lưu trữ
(PLBQ). Tài liệu lưu trữ đóng vai trò quan trọng đối với các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. Tài liệu này cũng đòi hỏi những ngoại lệ cần thiết theo luật bản quyền.
Mô hình thư viện số và những lo ngại về vi phạm pháp luật bản quyền
(PLBQ). Công nghiệp số phát triển vượt bậc kéo theo sự phổ biến mô hình thư viện số. Việc cung cấp cho người đọc những tác phẩm, kiến thức miễn phí trên nền tảng số có trái quy định pháp luật bản quyền?
Đổi “Quốc tịch cho phim” dưới góc nhìn pháp luật sở hữu trí tuệ
(PLBQ). Phim “Vị” bị cấm chiếu tại Việt Nam do có nhiều phân cảnh không phù hợp với thuần phong mỹ tục. Đạo diễn và nhà sản xuất phim đã chuyển quyền sở hữu cho một công ty tại Singapore, chính thức thay đổi “quốc tịch” của phim.
Tại sao cần bảo hộ quyền tác giả đối với Tác phẩm được tạo ra bởi Trí tuệ nhân tạo?
(PLBQ). Trí tuệ nhân tạo ngày nay đang tồn tại hiện hữu ở mọi lĩnh vực đời sống, thực tế đó đòi hỏi pháp luật sở hữu trí tuệ, trong đó có pháp luật quyền tác giả phải có những điều chỉnh phù hợp để khai thác tối đa những lợi ích mà trí tuệ nhân tạo mang lại cho xã hội.
Sửa đổi, bổ sung Luật sở hữu trí tuệ tạo động lực sáng tạo (Kỳ 2)
(PLBQ). Ủy ban thường vụ quốc hội (UBTVQH) đang cho ý kiến để tiến hành sửa đổi Luật sở hữu trí tuệ khi xuất hiện những bất cập trong thực tiễn nhằm thúc đẩy đổi mới, sáng tạo của các tổ chức, cá nhân
Những ảnh hưởng của quyền sở hữu trí tuệ đến quyền tiếp cận vaccine
(PLBQ). Cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ toàn cầu (IRP) khiến giá thành của vaccine Covid-19 lên cao và làm cho người dân ở các quốc gia kém phát triển rơi vào tình trạng không thể tiếp cận được vaccine.
Pháp luật “hở” khi trí tuệ nhân tạo (AI) tác động đến sự hình thành tài sản trí tuệ
(PLBQ). Thời đại công nghệ trỗi dậy cùng với sự ra đời của trí tuệ nhân tạo nó có thể tác động đến mọi mặt của đời sống - kinh tế - xã hội trong đó có sự hình thành tài sản trí tuệ.
Công nghệ In 3D đặt ra những thách thức mới liên quan sở hữu trí tuệ
(PLBQ). Sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ In 3D trong thời gian qua, dường như việc chế tạo thiết bị đã quá dễ dàng đối với bất kỳ người dân nào
Thương mại hóa tài sản trí tuệ - động lực phát triển cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
(PLBQ). Khi thác “nguồn lực” phát triển từ đâu luôn là vấn đề đau đầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bất cập trong viêc xác định trách nhiệm của cá nhân, tổ chức với doanh nghiệp khi góp vốn bằng nhãn hiệu, sáng chế
(PLBQ). Hiện nay, việc định giá tài sản góp vốn là nhãn hiệu, sáng chế khi bán đi không đúng với giá trị các bên đã định giá ban đầu gây khó khăn cho việc xác định trách nhiệm của các bên liên quan.
Phương thức xác lập quyền khi nhận chuyển nhượng nhãn hiệu, sáng chế
(PLBQ). Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt việc sở hữu một nhãn hiệu uy tín, hay một sáng chế riêng biệt mang lại nhiều lợi thế. Ngoài việc dùng nhãn hiệu, sáng chế để kinh doanh thì một số tổ chức, cá nhân lại chọn chuyển nhượng nhãn hiệu và sáng chế của mình để thu về lợi nhuận.