Thực tiễn kinh nghiệm
Phương thức, thủ tục, điều kiện chuyển nhượng nhãn hiệu, sáng chế?
(PLBQ). Nhãn hiệu, sáng chế là những thuật ngữ được sử dụng vô cùng rộng rãi trong nền kinh tế thị trường. Việc bảo hộ và chuyển nhượng nhãn hiệu, sáng chế cũng được quy định cụ thể theo pháp luật Việt Nam.
Cơ chế phân biệt, bảo hộ đối với Nhãn hiệu thông thường và Nhãn hiệu nổi tiếng, những vấn đề còn bỏ ngỏ
PLBQ - Hiện tại vẫn tồn tại và xuất hiện những sự so sánh, chênh lệch về quyền giữa các Nhãn hiệu nổi tiếng và các Nhãn hiệu chưa thực sự xây dựng được chỗ đứng lớn trên thị trường
Đâu là phương án tối ưu trong việc xử lý hành vi xâm phạm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam ?
(PLBQ) Khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với Nhãn hiệu, Kiểu dáng, Sáng chế, Quyền tác giả hay quyền khác thì tuỳ thực tế xâm phạm mà áp dụng các biện pháp, phương án phù hợp.
Bất cập trong một số quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kinh doanh đa cấp
Năm 2005, hoạt động kinh danh đa cấp tại Việt Nam chính thức được thừa nhận và được điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh và Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.
Các bước tiến trong hoạt động lập pháp về quyền Sở hữu trí tuệ qua năm bản Hiến pháp
Theo tiến trình lịch sử, các bản hiến pháp lần lượt được ra đời để đáp ứng yêu cầu mới của cánh mạng Việt Nam. Mỗi bản hiến pháp mới là một tiến bộ mới về tư tưởng lập pháp, tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động văn học, nghệ thuật và khoa học, công nghệ đơm hoa, kết trái.
Chính sách truy cập mở của WIPO
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới có nguồn tư liệu được sưu tập rất phong phú, bao gồm các ấn phẩm dùng cho nghiên cứu, báo cáo, hướng dẫn, và các nguồn tài nguyên học tập khác.
Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Bài học nào cho doanh nghiệp Việt từ các án phạt tỷ đô đối với các Tập đoàn lớn trên thế giới do vi phạm Luật Cạnh tranh ?
Thời gian gần đây, hàng loạt các công ty đa quốc gia, từ các “ông lớn” ngành công nghiệp ô tô cho đến các “đại gia” công nghệ liên tục bị các cơ quan cạnh tranh của các quốc gia điều tra về vi phạm Luật Cạnh tranh khi tham gia đầu tư, kinh doanh tại quốc gia khác với những án phạt về tài chính có thể lên tới hàng tỷ đô la. Vậy, qua những vụ việc này, rút ra “bài học” nào cho doanh nghiệp Việt khi tham gia “cuộc chơi ” lớn trên thị trường quốc tế?
Sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thông tin và truyền thông và yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý nhà nước
Sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia, là mối quan tâm chung của cả thế giới. Đặc biệt, trong quá trình phát triển, hội nhập sâu và toàn diện như hiện nay, hoạt động sở hữu trí tuệ là phần không thể thiếu của một nền kinh tế phát triển bền vững, là tiền đề cho sự phát triển đất nước về lâu dài.
Làm gì để tránh tranh chấp sở hữu trí tuệ giữa doanh nghiệp và nghệ sĩ?
Thời gian gần đây, không thể phủ nhận việc đầu tư cho nghệ thuật của nhiều doanh nghiệp lớn đã mang đến khởi sắc nhất định cho nghệ thuật cũng như nhiều lợi ích cho công chúng.
Bảo hộ bản quyền – kinh nghiệm từ Hàn Quốc
Sáng tạo trí tuệ là một trong những tài nguyên quan trọng của đất nước. Việc bảo vệ bản quyền sẽ giúp cho ngành công nghiệp dựa trên bản quyền phát triển, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Ths. Phạm Thị Kim Oanh - Phó Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả
Bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động in ấn, sao chép sử dụng vào mục đích nghiên cứu, học tập của các đối tượng trong xã hội
(PLBQ) Sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh có hành vi photo sao chép các tác phẩm nhằm mục đích học tập, nghiên cứu diễn ra thường xuyên liên tục. Các hành vi này có xâm phạm quyền tác giả và vi phạm pháp luật hay không ?
Hướng dẫn của WIPO về xây dựng Chính sách Sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu
Cục Sở hữu trí tuệ trân trọng giới thiệu đến bạn đọc bộ 03 cuốn sách phục vụ xây dựng Chính sách Sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu do WIPO xuất bản...
Bài học nào cho doanh nghiệp Việt từ các án phạt tỷ đô đối với các Tập đoàn lớn trên thế giới do vi phạm Luật Cạnh tranh ?
Thời gian gần đây, hàng loạt các công ty đa quốc gia, từ các “ông lớn” ngành công nghiệp ô tô cho đến các “đại gia” công nghệ liên tục bị các cơ quan cạnh tranh của các quốc gia điều tra về vi phạm Luật Cạnh tranh khi tham gia đầu tư, kinh doanh tại quốc gia khác với những án phạt về tài chính có thể lên tới hàng tỷ đô la.