Thực tiễn kinh nghiệm
Bài học rút ra cho các doanh nghiệp từ vụ tranh chấp bản quyền giữa Taylor Swift và công ty chủ quản
(PLBQ). Vụ tranh chấp của nữ ca sĩ Taylor Swift với công ty chủ quản về bản quyền bài hát đã đưa ra nhiều bài học về tầm quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ mà mọi doanh nghiệp cần lưu ý.
Pháp luật một số quốc gia về xử hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và tham khảo cho Việt Nam
(PLBQ). Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ là những nước có hệ thống sở hữu trí tuệ phát triển và điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam, là cơ hội để chúng ta rút ra những giá trị tham khảo cho pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền quyền đối với nhãn hiệu.
Những bất lợi khi nhận chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu có thời hạn
(PLBQ). Hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu là vô cùng lớn. Chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu (còn gọi là “li-xăng nhãn hiệu”) đem lại giá trị kinh tế lớn cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu cho người khác.
Bài học cho doanh nghiệp từ phương thức sử dụng song song nhãn hiệu Pierre Cardin của An Phước
(PLBQ). Nói đến Pierre Cardin (một thương hiệu thời trang nổi tiếng của Pháp), người ta sẽ nghĩ ngay đến An Phước. Chiến lược đi tắt bằng thương hiệu nổi tiếng đã mang lại cho An Phước những thành công vang dội.
Luật Hải quan giúp Nhật Bản đi đầu về bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ và tham khảo cho Việt Nam
(PLBQ). Việc mở cửa thị trường, giao lưu với thế giới đã đem lại những lợi ích lớn cho nền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra nhiều thách thức với Việt Nam, trong đó, phải kể đến vấn đề kiểm soát hàng hoá và vai trò của cơ quan Hải quan trong việc kiểm soát hàng giả và hàng hoá xâm phạm quyền SHTT.
Bất cập xử lý hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ tại Cửa khẩu
(PLBQ). Nhận thấy được tầm quan trọng của việc toàn cầu hóa và hội nhập, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra những chính sách cũng như những định hướng phát triển nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng. Việc mở cửa thị trường, giao lưu với thế giới đã đem lại những lợi ích lớn cho nền kinh tế nước nhà.
Pháp luật về chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu của Liên minh châu Âu, Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
... rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của Luật Sở hữu trí tuệ về chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, đáp ứng nhu cầu hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ trong thời đại Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
'Mở đường' cho hàng Việt sang Anh nhưng UKVFTA không chỉ có 'màu hồng'?
Vượt Covid-19, hàng hóa Việt Nam sang Anh vẫn tăng trưởng tốt nhờ Hiệp định UKVFTA, tuy nhiên, FTA này không chỉ toàn "màu hồng".
Pháp luật về nhãn hiệu bắt kịp trí tuệ nhân tạo?
Xin giới thiệu bài viết của các tác giả Lee Curtis và Rachel Platts, Luật sư Nhãn hiệu tại HGF, Manchester, Vương quốc Anh, đăng trên Cổng thông tin điện tử của WIPO, tháng 6 năm 2020.
Sở hữu trí tuệ trong thời đại số: thay đổi để thích nghi
(PLBQ). Nền kinh tế kỹ thuật số đang có những bước phát triển vượt bậc đòi hỏi các quy định sở hữu trí tuệ hiện nay cần có sự thay đổi, cập nhật. Chia sẻ về chủ đề này, Tổng giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO - Francis Gurry đưa ra những ý kiến về sự tác động của dữ liệu lớn (Big data) đối với các chính sách về sở hữu trí tuệ (IP) trong tương lai.
Dịch vụ đại diện Sở hữu công nghiệp và ủy quyền đăng ký Sở hữu công nghiệp
(PLBQ). Các tổ chức, cá nhân bây giờ không cần tự mình đi đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp (SHCN) mà có thể tìm tới các tổ chức pháp lý sở hữu trí tuệ. giao toàn bộ việc tiến hành đăng ký thông qua hợp đồng dịch vụ và hợp đồng ủy quyền. Vậy điều kiện để được ủy quyền đăng ký SHCN là gì?
'Muốn đứng ở thị trường công nghệ cao thì phải có sở hữu trí tuệ'
Phụ trách các hoạt động liên quan đến sáng chế và sở hữu trí tuệ của Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT), ông Nguyễn Cương Hoàng, Phó Tổng Giám đốc, khẳng định việc đăng ký sáng chế là tất yếu trong bối cảnh thị trường công nghệ đang có sự cạnh tranh lớn như lúc này.
Phát triển tài sản trí tuệ song hành cùng chương trình OCOP
(Baophuyen.com). Phát triển tài sản trí tuệ song hành cùng chương trình OCOP
Từ cảnh báo của Ban tổ chức cuộc thi “Gạo ngon nhất thế giới”: Chuyên gia chỉ rõ hậu quả việc sử dụng thương hiệu bừa bãi và bài học nhãn tiền
(PLBQ). Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới, đã có không ít hàng hóa sản phẩm của Việt Nam bị “đánh cắp” thương hiệu. Mới đây nhất là vụ việc Việt Nam có nguy cơ mất thương hiệu gạo “ST25”