Tương tác
Những bí mật của Tết
Từ cách đây mấy năm và cho tới bây giờ, có một số người đã đặt vấn đề bỏ ăn Tết truyền thống và dùng tết dương lịch thay vào. Lý do của họ thật đơn giản.
Content ID và nghịch lý bảo vệ bản quyền tác phẩm âm nhạc trên mạng xã hội
(PLBQ). Vốn là công cụ bảo vệ quyền lợi nhà sáng tạo nội dung trên YouTube, nhưng dường như Content ID đang làm không tốt việc bảo vệ bản quyền tác phẩm âm nhạc gốc ở Việt Nam.
Khai thác Ebook, tác giả khó kiểm soát hành vi xâm phạm
(PLBQ). Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, hình thức đọc sách trên các nền tảng trực tuyến dần trở nên phổ biến. Chính vì vậy mà việc tranh chấp liên quan đến khai thác bản quyền sách điện tử hay ebook ngày càng phổ biến và phức tạp hơn.
BH Media khai thác Content ID, liệu có xâm phạm quyền các nghệ sỹ và tác giả không?
(PLBQ). Gần đây, nhạc sỹ Giáng Son, NSND Thu Hiền cùng nhiều nghệ sỹ khác đã bức xúc lên tiếng về việc tác phẩm, sản phẩm của họ bị BH Media tự nhận bản quyền trên Youtube, thậm chí BH Media còn khai thác và hạn chế quyền cộng đồng.
Câu chuyện pháp lý xoay quanh việc Nathan Lee mua độc quyền hàng loạt các hit của một số ca sĩ
(PLBQ). Giấc mơ tuyết trắng, Con đường mưa và hàng loạt ca khúc nổi tiếng gắn liền với tên tuổi nhiều ca sĩ vang bóng một thời, bất ngờ biến mất khỏi Youtube.
Góc nhìn pháp lý đối với sự việc Nhạc sĩ Giáng Son bị đánh “gậy bản quyền”
(PLBQ). Ca khúc “Giấc mơ trưa” đứa con đẻ của nhạc sĩ Giáng Son bất ngờ bị khiếu nại bản quyền trên Youtube từ công ty BHmedia. Mặc dù, cô không hề ủy quyền cho đơn vị này.
Thương hiệu Lý Tử Thất có nguy cơ biến mất
(PLBQ). Mâu thuẫn với công ty quản lý, Lý Tử Thất phải tạm ngừng sản xuất video.
Bài hát “Hòn đá cô đơn” bị tố đạo nhái, chuyên gia âm nhạc nêu ý kiến?
(PLBQ). Lời bài hát “Hòn đá cô đơn” của hai nghệ sĩ Trần Vũ và Nguyễn Hoàng Linh bị tố như sinh đôi với nhau, ca khúc từng vang bóng một thời đang gây ra cuộc tranh cãi lớn trên mạng xã hội. Vậy làm thế nào để xác định một tác phẩm âm nhạc bị đạo nhái?
Dịch, xuất bản sách nước ngoài - mua bản quyền thôi chưa đủ
(PLBQ). Hiện nay, không khó để người đọc tiếp cận đến những ấn phẩm nước ngoài tại các nhà sách, sạp báo. Sau mua bản quyền, cần thực hiện thủ tục nào mới đến tay người đọc?
Từ sự kiện “Hảo Hảo”, doanh nghiệp cần hành động gì để vượt qua khủng hoảng thương hiệu
(PLBQ). Thương hiệu là tài sản lớn nhất của doanh nghiệp và khủng hoảng thương hiệu là vấn đề có thể xảy ra với bất kỳ doanh nghiệp nào.
Trung tâm Mô phỏng công nghệ và Phát triển sản phẩm (REPD) hỗ trợ nhà sáng chế không chuyên hoàn thiện và phát triển sản phẩm
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ cụ thể được phân công trong năm 2021 Trung tâm Mô phỏng công nghệ và Phát triển sản phẩm (REPD) thuộc Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ (NIPTECH) về nghiên cứu xác định nội dung cần cải tiến, hoàn thiện sản phẩm của các nhà sáng chế không chuyên trong lĩnh vực máy nông nghiệp...
[TISC] Khung mẫu tham khảo Chính sách Quản trị Tài sản trí tuệ trong các viện nghiên cứu, trường đại học
Cục Sở hữu trí tuệ trân trọng giới thiệu đến bạn đọc bộ tài liệu phục vụ xây dựng Chính sách Sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu do WIPO chủ trì thực hiện.
Lưu Đức Hoa bị tố đạo nhái bản quyền phim – Ranh giới giữa phái sinh và đạo nhái
(PLBQ). Mới đây, ngày 11/08, tài tử Lưu Đức Hoađã bị một công ty khởi kiện do vi phạm bản quyền với mức bồi thường gần 100 triệu NDT (hơn 15 triệu USD).
Nguyên nhân và giải pháp kiểm soát tin giả trên mạng xã hội
Hiện nay, các tin giả trên mạng xã hội xuất hiện ngày càng nhiều. Những thông tin này không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển, hình thành nhân cách, đạo đức xã hội, xâm phạm đến danh dự, uy tín, lợi ích kinh tế của cá nhân, tổ chức mà nó còn gây nên những tác động tiêu cực trong dư luận xã hội, gia tăng tội phạm, mất trật tự an ninh xã hội.