Hội nhập quốc tế
Một số vấn đề liên quan đến thủ tục cấp bằng sáng chế của Việt Nam - tham khảo kinh nghiệm từ Nhật Bản
(PLBQ) - Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các nước đều nhận thấy được tầm quan trọng của sáng chế đối với kinh tế - xã hội và ngày càng tăng sự quan tâm đối với loại tài sản trí tuệ này. Tuy nhiên, việc chậm trễ trong quy trình cấp bằng sáng chế đang là một vấn đề nan giải, gây những tác động không tốt ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tham khảo một số quy định của Nhật Bản về quy trình cấp bằng sáng chế, sẽ giúp cơ quan chức năng có một cái nhìn toàn vẹn, khách quan và rút ra những kinh nghiệm quý báu trong hoàn thiện khung pháp lý, đẩy nhanh tốc độ cấp bằng sáng chế ở Việt Nam.
Hàn Quốc: Quốc gia có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ rất phát triển
Nhìn chung, Hàn Quốc có chính sách cởi mở đối với đầu tư nước ngoài, nhất là đối với các lĩnh vực về công nghệ cao và việc đầu tư vào các tổ hợp công nghiệp. Đặc biệt, quốc gia này có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ rất phát triển, tiệm cận với các quy tắc về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của WTO và tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO).
Thông báo về Giải thưởng Toàn cầu 2024 của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các công ty khởi nghiệp.
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) thông báo tiếp nhận đăng ký Giải thưởng Toàn cầu 2024 (WIPO Global 2024 Award for SMEs and start-ups), kêu gọi các doanh nghiệp vừa và nhỏ và công ty khởi nghiệp sử dụng quyền sở hữu trí tuệ (IP) để thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp cũng như tác động tích cực đến xã hội.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhìn từ góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ một số nước trên thế giới và Việt Nam
(PLBQ) – Nghiên cứu pháp luật sở hữu trí tuệ của nhiều quốc gia trên thế giới đều chưa công nhận trí tuệ nhân tạo (AI) là chủ thể của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay nói cách khác những sản phẩm do AI tạo ra không được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Vấn đề đặt ra là nếu tranh chấp xảy ra thì xử lý như thế nào? đây đang là vấn đề mà các nhà lập pháp nhiều quốc gia đang nỗ lực nghiên cứu và thảo luận.
WIPO phát động Cuộc thi sáng tạo video dành cho giới trẻ hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2024
Với sở hữu trí tuệ (SHTT), chúng ta có thể kỳ vọng về một tương lai tốt đẹp hơn, biến ý tưởng thành hiện thực và tạo ra một thế giới mà tất cả chúng ta đều phấn đấu để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) của Liên hợp quốc.
Singapore - Trung tâm tài chính quốc tế đặt nền tảng trên luật lệ
Khi nói về quốc đảo Singapore , nhiều người đều có chung nhận xét nơi đây có phong cách sống và văn hoá rất hấp dẫn, là 1 trong số những quốc gia ổn định về chính trị nhất ở châu Á, tham nhũng ít nhất trên thế giới, hệ thống pháp lý lành mạnh và chính sách thuế rất hợp lý…Những yếu tố này đã chứng minh vì sao các doanh nhân, doanh nghiệp thuộc mọi quy mô đều coi Singapore là địa điểm phù hợp để thiết lập công ty hoặc doanh nghiệp của họ.
Những dấu ấn của doanh nghiệp Việt trên trường quốc tế năm 2023
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt mở rộng thị trường ra thế giới và tạo dựng được vị thế, thương hiệu Việt Nam. Năm 2023 đánh dấu sự thành công trong hành trình "vươn ra biển lớn" của một số doanh nghiệp Việt như Viettel, FPT, VinFast hay Vinamilk… thể hiện vai trò quan trọng trong dẫn dắt doanh nghiệp Việt Nam phát triển và hội nhập ngày một mạnh mẽ hơn.
Nghị quyết 107/2023/QH15 về thuế tối thiểu toàn cầu: Những lưu ý dành cho doanh nghiệp
Ngày 29/11/2023, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 107/2023/QH15 (“Nghị quyết 107”) về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Đây là kết quả của quá trình nghiên cứu, thảo luận trong một thời gian dài của Việt Nam về khả năng áp dụng các chính sách thuế tối thiểu toàn cầu. Sau cùng, Việt Nam cũng đã lựa chọn áp dụng chính sách này, đồng thời, nội luật hóa chính sách này bằng các quy định cụ thể tại Nghị quyết 107. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp một số vấn đề cần lưu ý cho doanh nghiệp kể từ thời điểm Nghị quyết 107 có hiệu lực, ngày 01/01/2024.
Pháp luật về phát triển kinh tế xanh của một số nước và những gợi mở cho Việt Nam
Phát triển kinh tế xanh là một xu thế tất yếu, vừa đảm bảo mục tiêu hiện đại hóa nền kinh tế, vừa phát triển bền vững về môi trường và tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu. Từ kinh nghiệm chính sách của các quốc gia trên thế giới, chúng ta có thể học hỏi được nhiều điều để sớm xây dựng một số đạo luật xanh như Luật Tăng trưởng xanh, Luật Mua sắm xanh…phục vụ cho phát triển kinh tế xanh, bền vững ở Việt Nam
VinUni hợp tác cùng Đại học Quốc gia Singapore về đổi mới sáng tạo
Hà Nội, ngày 25/1/2024, trường Đại học VinUni và Đại học Quốc gia Singapore (NUS) – top 8 Đại học thế giới - đã chính thức ký kết Thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đặc biệt trong lĩnh vực đô thị thông minh và giải pháp mới cho sức khỏe cộng đồng.
Giải thưởng chính VinFuture trị giá 3 triệu USD vinh danh 4 nhà khoa học với phát minh đột phá về năng lượng xanh
Giáo sư Võ Tòng Xuân đã trở thành người Việt Nam đầu tiên được vinh danh ở Giải thưởng VinFuture.
Kinh nghiệm một số quốc gia về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài - Gợi mở hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, pháp luật Việt Nam đã có những điều chỉnh phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. Tuy nhiên, quy định việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài còn tồn tại một số hạn chế, bất cập, cần sớm nghiên cứu sửa đổi.
Góp ý thuế tối thiểu toàn cầu: Một góc nhìn từ quy định của Luật Đầu tư
Thuế tối thiểu toàn cầu (Global Minimum Tax, “GMT”) hiện nay đã không còn là thuật ngữ xa lạ tại Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ tập trung đề xuất một số giải pháp, chính sách dành cho doanh nghiệp mà Việt Nam có thể áp dụng bổ sung, sau khi đã nội luật hóa các chính sách thu thuế, dưới góc nhìn của Luật Đầu tư 2020.
VinFast niêm yết trên Nasdaq và những điều doanh nghiệp Việt cần biết về pháp luật và điều kiện niêm yết chứng khoán ở Mỹ
Ngày 15 tháng 8 năm 2023 – VinFast thuộc Tập đoàn Vingroup đã rung chuông ra mắt trên Nasdaq Global Select Market, chính thức trở thành công ty niêm yết đại chúng có tầm vóc toàn cầu, với vốn hoá hơn 23 tỷ USD. Nhân sự kiện đầu tư kinh doanh quan trọng này, chúng tôi muốn cung cấp một số thông tin về luật chứng khoán và điều kiện niêm yết chứng khoán ở Mỹ để các Doanh nghiệp Việt Nam có dự định IPO tại Hoa Kỳ nên biết.