Hội nhập quốc tế
Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA)
Ngày 18/05/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 721/QĐ-TTg năm 2021 phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).
Đại diện Thương mại Hoa Kỳ kêu gọi từ bỏ các Quy tắc trong TRIPS đối với vắc-xin COVID-19
Tuyên bố của Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Katherine Tai kêu gọi từ bỏ các Quy tắc trong Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) đối với vắc-xin COVID-19.
Việt Nam - Nhật Bản tăng cường hợp tác trong xử lý vi phạm quyền tác giả trên môi trường không gian mạng
Chiều ngày 19/4, tại Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thanh tra Bộ, Cục Hợp tác quốc tế và Cục Bản quyền tác giả đã có buổi làm việc với Đại diện Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Công sứ Kinh tế Daisuke Okabe…
Sở hữu trí tuệ đối với công nghiệp Game quan trọng như thế nào?
(PLBQ). Với lĩnh vực giải trí, độ hot cộng với sự lớn mạnh không ngừng qua từng thập kỉ, phải kể đến chính là ngành công nghiệp game. Ngay cả chính lúc này khi nhân loại vướng phải đại dịch Covid-19 tất cả các ngành nghề đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thì đối với ngành công nghiệp game vẫn phát triển qui mô trên toàn thế giới. Bởi game là ngành kinh doanh đặc thù xuyên biên giới bất kì thị trường nào cũng có thể là nơi vừa tiêu thụ vừa là nơi sản xuất game.
Kinh tế Việt Nam chủ động bước qua 2020, sẵn sàng đối diện thử thách trong 2021
(PLBQ). Việt Nam là một trong những điểm sáng của nền kinh tế thế giới giữa đại dịch Covid – 19, sự chủ động đối phó dịch bệnh mang đến những thành tích nhất định của nền kinh tế. Cùng với đà phát triển đó Việt Nam đã sẵn sàng đối diện và tiến tới những thành tựu mới trong 2021.
Australia buộc Facebook, Google trả “phí” đăng tải nội dung báo chí nhìn dưới góc độ Luật Sở hữu trí tuệ (Kỳ 2)
(PLBQ). Ngày 25/2, Quốc hội Australia đã thông qua dự luật mới, tạm dịch là Quy tắc đàm phán, thương lượng truyền thông. Theo đó, chính phủ nước này yêu cầu các hãng công nghệ như Facebook, Google... sẽ phải trả tiền cho các cơ quan báo chí trong nước khi đăng tải, chia sẻ tin tức của các cơ quan báo chí này trên nền tảng của mình.
Giới thiệu về Thỏa ước La Hay và hướng dẫn đăng ký quốc tế kiểu dáng theo Thỏa ước La Hay
(PLBQ). Đã gần 1 năm kể từ ngày Việt Nam trở thành thành viên của Thỏa ước La Hay. Nhờ Thỏa ước La Hay, việc đăng ký bảo hộ kiểu dáng sản phẩm của doanh nghiệp nước ta ở nước ngoài sẽ trở nên dễ dàng, tiết kiệm thời gian cũng như chi phí để đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
Hệ thống La Hay: Tạo thuận lợi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại hơn 60 quốc gia
Hệ thống La Hay cho phép người nộp đơn có thể nộp lên đến 100 kiểu dáng công nghiệp (KDCN) trong cùng một đơn duy nhất cùng một thời điểm. Người nộp đơn có cơ hội được bảo hộ tại hơn 60 quốc gia và khu vực với chi phí đăng ký tiết kiệm hơn so với việc đăng ký ở từng quốc gia riêng lẻ.
Tổng cục Hải quan hướng dẫn doanh nghiệp về chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA
Trong khi chờ ban hành Nghị định biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định EVFTA, để đảm bảo thực hiện đúng cam kết của Hiệp định, Tổng cục Hải quan đã có hướng dẫn.
Theo cam kết trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam phải gia nhập Hiệp định UNECE 1958 sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.
Hiệp định UNECE 1958 là gì ? bao gồm nội dung gì? Trong trường hợp Việt Nam gia nhập Hiệp định UNECE 1958, cơ quan nào có thẩm quyền phê chuẩn Hiệp định này?
Cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với tất cả các mặt hàng trừ gạo trong Hiệp định EVFTA
Bộ Công Thương cung cấp các thông tin về cơ chế phân bổ và quản lý TRQ của EU đối với tất cả các mặt hàng trừ gạo trong Hiệp định EVFTA
Một số điểm khác biệt giữa Hiệp định CPTPP và EVFTA
Cả hai đều là Hiệp định lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của Việt Nam. Việc đàm phán tham gia cùng lúc liệu có gặp khó khăn khi thực thi.
Xây dựng, hoàn thiện pháp luật để thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu
EVFTA là một trong những Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã tham gia, với cam kết sâu, rộng, bao hàm cả những nội dung truyền thống và phi truyền thống.
Những điểm nổi bật trong chính sách cạnh tranh, chống độc quyền của Liên minh Châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
(Pháp lý) – Ngay từ khi thành lập, chính sách cạnh tranh được coi như một công cụ quan trọng để thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế giữa các nước trong Cộng đồng Châu Âu.