Nghiên cứu trao đổi
Một số chú ý khi xem xét tính tương tự của dấu hiệu được sử dụng làm nhãn hiệu
(PLBQ). Khi đánh giá tính tương tự của dấu hiệu được sử dụng làm nhãn hiệu cần so sánh giữa các thành phần và tổng thể của dấu hiệu trên các phương diện cấu trúc (cấu tạo), cách phát âm, hình thức thể hiện, nội dung ý nghĩa của dấu hiệu để đánh giá ấn tượng về thị giác, thính giác và nhận thức/liên tưởng của người tiêu dùng đối với dấu hiệu.
Phân biệt cơ chế bảo hộ giữa tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp
(PLBQ). Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có ý nghĩa quan trọng đối với không chỉ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng mà còn đóng góp vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia.
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu và hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu
(PLBQ). Vì nhiều lý do liên quan đến hoạt động kinh doanh, có những doanh nghiệp muốn chuyển nhượng lại thương hiệu của mình cho chủ thể khác, nói nôm na là “bán” lại. Hoặc một cách khác để sinh lợi từ thương hiệu là cho phép chủ thể khác sử dụng nhãn hiệu của mình, nói nôm na là “cho thuê” trong khi doanh nghiệp vẫn sở hữu hợp pháp thương hiệu đó.
Đưa hàng hóa ra nước ngoài và vấn đề bảo hộ.
(PLBQ). Xuất khẩu hàng hóa từ trong nước ra bên ngoài, không chỉ đơn giản là một quá trình lưu thông hàng hóa của mỗi doanh nghiệp, mà còn là một qui trình phức tạp và cần được thực hiện theo trình tự, thủ tục chính xác.
Phân biệt hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ?
(PLBQ). Trong những năm gần đây, tình trạng sản xuất, buôn bán hàng hóa xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung và hàng hóa giả mạo về SHTT nói riêng ngày càng gia tăng ở Việt Nam cả về tính chất và quy mô vi phạm. Nạn sản xuất, buôn bán hàng hóa giả mạo về SHTT không chỉ gây thiệt hại cũng như có ảnh hưởng xấu về nhiều mặt cho người tiêu dùng, cho các chủ sở hữu có quyền SHTT bị xâm phạm mà còn có tác dụng tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế.
So sánh quyền tác giả với quyền sở hữu công nghiệp.
(PLBQ). Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.
Sự khác nhau giữa Quyền sở hữu trí tuệ và Quyền sở hữu tài sản hữu hình
Tài sản trí tuệ là những sản phẩm do trí tuệ con người sáng tạo, không xác định được bởi đặc điểm vật chất nhưng lại có giá trị lớn và sinh ra lợi nhuận. Hiện nay việc xác định tài sản trí tuệ với tài sản hữu hình đã dễ dàng hơn trước. Tuy nhiên, trên thực tế, việc phân biệt tài sản trí tuệ và tài sản hữu hình thông thường không dễ dàng.
Người đàn ông làm ra nước từ không khí giành giải thưởng nửa triệu đô la
Cody Friesen, phó giáo sư tại trường Arizona State University, vừa giành giải thưởng năm nay của Lem Lemelson-MIT cho sáng chế tấm pin năng lượng mặt trời của mình đã tạo ra nước uống sạch từ không khí và độ ẩm. Giải thưởng trị giá 500.000 đô la, được công bố trong hội nghị EmTech MIT của MIT Technology Review hôm qua, “công nhận những cá nhân, những người đã biến những ý tưởng thành những phát minh cải thiện thế giới nơi chúng ta đang sống”.
Tranh chấp nhãn hiệu trong lĩnh vực kinh doanh du lịch: Các phương thức giải quyết và những vấn đề pháp lý doanh nghiệp cần nắm rõ.
(PLBQ). Mặc dù Luật Du lịch 2017 đã tạo điều kiện để dịch vụ lữ hành được đơn giản hóa và góp phần thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch… Nhưng, đồng thời làm tăng nhanh sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường và phát sinh các tranh chấp về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt là về nhãn hiệu.
Tranh chấp nhãn hiệu trong lĩnh vực kinh doanh du lịch: Các phương thức giải quyết và những vấn đề pháp lý doanh nghiệp cần nắm rõ.
(PLBQ). Mặc dù Luật Du lịch 2017 đã tạo điều kiện để dịch vụ lữ hành được đơn giản hóa và góp phần thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch… Nhưng, đồng thời làm tăng nhanh sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường và phát sinh các tranh chấp về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt là về nhãn hiệu.
Một số kiến nghị để xử lý hiệu quả hơn đối với hành vi xâm phạm bản quyền.
Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm bản quyền chính là một trong những yếu tố quyết định đến việc giảm thiểu số lượng hành vi xâm phạm bản quyền. Vì vậy, việc hoàn thiện các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm bản quyền là rất cần thiết và cấp thiết hiện nay.
Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả đối với trò chơi điện tử hiện nay
Việc bảo hộ quyền tác giả đối với trò chơi điện tử là một vấn đề đang đươc rất nhiều khoa học và giới chuyên môn quan tâm. Trong bài viết này, tác giả sẽ đề cập những hành hành vi xâm phạm chủ yếu đối với bản quyền trò chơi điện tử. Từ đó, sẽ có những giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xâm phạm quyền tác giả đối với trò chơi điện tử đang diễn ra phổ biến hiện nay và nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý.
Vì sao ngày càng gia tăng các hành vi xâm phạm bản quyền trò chơi điện tử? Giải pháp nào để ngăn chặn?
(PLBQ). Những giá trị và lợi ích về kinh tế cũng như tinh thần mà việc bảo hộ mang lại cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả của trò chơi điện tử là hết sức quan trọng. Nếu được ghi nhận xứng đáng, thì việc bảo hộ là một công cụ để khuyến khích sự sáng tạo, phát triển và góp phần quan trọng tạo nên sự phong phú của trò chơi điện tử. Do đó, cần có những giải pháp pháp lý để hạn chế tối đa các hành vi xâm phạm, tranh chấp.
Những điều kiện để một nhãn hiệu được bảo hộ theo quy định của pháp luật về Sở hữu trí tuệ
(PLBQ). Một nhãn hiệu muốn được bảo hộ về mặt pháp lý, thì nó phải đáp ứng được các điều kiện nhất định. Không phải bất cứ một dấu hiệu nào cứ có khả năng phân biệt thì đều được chấp nhận bảo hộ như là một nhãn hiệu.