Nghiên cứu trao đổi
Miễn trừ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với vắc xin trong cuộc chiến chống Covid-19
Để cung cấp thêm thông tin về vấn đề liên quan đến việc miễn trừ nghĩa vụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với các sản phẩm y tế phòng chống Covid-19, điển hình là vắc xin...
Mối quan hệ giữa quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm và quyền làm tác phẩm phái sinh
Quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm là một trong những quyền tinh thần thuộc về tác giả, trong khi đó, quyền làm tác phẩm phái sinh là một trong những quyền kinh tế thuộc về chủ sở hữu quyền tác giả và có thể chuyển giao cho người khác.
07 trường hợp nên “loại bỏ” thương hiệu
(PLBQ). “Loại bỏ” thương hiệu hay một sản phẩm không phải là một quyết định đơn giản và chứa đựng nhiều rủi ro. Tuy nhiên, để tập trung các nguồn lực vào phát triển sản phẩm và thương hiệu cốt lõi mang tính chiến lược, “loại bỏ” là quyết định quan trọng và tất yếu trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.
8 chìa khóa giúp Doanh nghiệp quản lý bí mật kinh doanh
(PLBQ). Trong bài viết kỳ trước, pháp luật bản quyền đã đưa ra những vụ án tranh chấp về bí mật kinh doanh nổi tiếng trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã từng tốn không ít giấy mực của báo chí viết về chủ đề này. Qua đó có thể nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo hộ bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Hướng dẫn tra cứu sáng chế trên Thư viện số về sở hữu công nghiệp.
Với “Thư viện số về sở hữu công nghiệp”, người dùng hiện có thể dễ dàng tra cứu đầy đủ các thông tin về SÁNG CHẾ đã được công bố hằng tháng bởi Cục Sở hữu trí tuệ.
Những bất cập trong giải quyết tranh chấp giữa tên thương mại và nhãn hiệu ở Việt Nam
(PLBQ). Trên thực tế trong hoạt động kinh doanh, có rất nhiều người chưa hiểu rõ bản chất của tên thương mại và nhãn hiệu, và còn nhầm lẫn về mặt khái niệm khái niệm của các từ này. Từ đó dễ dẫn đến những tranh chấp không mong muốn xảy ra.
Những điểm mới về quy định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự 2021
(PLBQ). Ngày 19/3/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ luật Dân sự năm 2015 (‘BLDS’) về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (“Nghị định 21”)...
Tính giới hạn của quyền sử dụng sáng chế trong quyền sở hữu công nghiệp theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
(PLBQ). Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019) quy định Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và ví dụ minh họa
(PLBQ). Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đang là hành vi xâm phạm phổ biến trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên chính những người trong cuộc chưa thực sự hiểu như thế nào là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu.
Phân biệt giữa chấm dứt hiệu lực và hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (văn bằng bảo hộ)
(PLBQ). Có rất nhiều người có sự nhầm lẫn giữa hai trường hợp này, sở dĩ là do sau khi chấm dứt hoặc hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ thì mọi giao dịch hoặc quyền đối với văn bằng đều bị vô hiệu (không còn hiệu lực). Tuy nhiên khác biệt lớn nhất giữa hai trường hợp này là như sau:
Phát hiện, nhận định về các hành vi xâm phạm quyền tác giả
(PLBQ). Xâm phạm quyền tác giả là hành vi chiếm đoạt, sao chép, mạo danh tác giả, công bố, phân phối tác phẩm, sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả mà không có sự đồng ý của tác giả/chủ sở hữu.
Phân biệt nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý
(PLBQ). Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý là những đối tượng bảo hộ của quyền sở hữu công nghiệp.
Bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ trong quan hệ với người lao động – Thách thức đối với Doanh nghiệp
(PLBQ). Trong kỷ nguyên của công nghệ thông tin và kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ dần trở thành tài sản quan trọng của mỗi doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp khẳng định được vị thế của mình trên thương trường cũng như có nền tảng vững chắc để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Những hạn chế trong hoạt động đánh giá tính tương tự của dấu hiệu được sử dụng làm nhãn hiệu của cơ quan chức năng qua thực tế giải quyết một số vụ việc cụ thể
(PLBQ). Cùng với sự gia tăng của các đơn đăng ký xác lập và cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu thì các hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu vẫn đang diễn ra ngày càng phổ biến và tinh vi, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể quyền cũng như đối với người tiêu dùng.